YOMEDIA

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số và giải tích 11 Trường THPT Bến Tre năm học 2018 - 2019 có đáp án chi tiết

Tải về
 
NONE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số và giải tích lớp 11 năm học 2018 - 2019 sau đây gồm trắc nghiệm và tự luận có đáp án chi tiết sẽ giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra chương 1 - hàm số lượng giác và phương trình lượng giác phần đại số lớp 11.

ADSENSE
YOMEDIA

TRƯỜNG THPT BẾN TRE

TỔ: TOÁN – TIN

 

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 NĂM HỌC 2018 – 2019

MÔN: ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

Thời gian làm bài: 45 phút;

(18 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {\frac{{1 - \sin x}}{{1 + \sin x}}} \) là

A. \(D = \left[ {0;2\pi } \right]\).               B. \(R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\).      C. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\).         D. \(R\backslash \left\{ { \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\).

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số không chẵn, không lẻ?

A. \(y = \sin x\).                                                        B. \(y = {x^2} + \cos 2x\).           

C. \(y = \left| {x + \sin x + \tan x} \right|\).                                       D. \(y = \cos x + \sin x\).

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. Hàm số \(y = \sin x\) tuần hoàn với chi kì \(2\pi \).          B. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chi kì \(2\pi \).              

C. Hàm số \(y = \cot x\) tuần hoàn với chi kì \(2\pi \).          D. Hàm số \(y = \tan x\) tuần hoàn với chi kì \(\pi \).

Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \cos 2x + \sin 2x\) là

A. 1.                                B. \(\sqrt 2 \).                             C. 4.                                D. 2.

Câu 5. Với giá trị nào của m thì phương trình \(\sin 2x = m\) có nghiệm.

A. \(\forall m \in R\).                     B. \( - 2 \le m \le 2\).                C. \( - 1 \le m \le 1\).                 D. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le  - 1\\
m \ge 1
\end{array} \right.\).

Câu 6. Với giá trị nào của m thì phương trình \(m\sin x + \cos x = \sqrt 5 \) có nghiệm.

A. \(m \le  - 2\).                      B. \(m \ge 2\).                        C. \( - 2 \le m \le 2\).                D. \(\left[ \begin{array}{l}
m \le  - 2\\
m \ge 2
\end{array} \right.\).

Câu 7. Nghiệm của phương trình \({\left( {\sin \frac{x}{2} + \cos \frac{x}{2}} \right)^2} + \sqrt 3 \cos x = 3\) là

A. \( - \frac{\pi }{6} + k2\pi \).                 B. \( - \frac{\pi }{6} + k\pi \).                  C. \(\frac{\pi }{6} + k2\pi \).                    D. \(\frac{\pi }{6} + k\pi \).

Câu 8. Nghiệm của phương trình \(2\cos 2x =  - 2\) là

A. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)                      B. \(k2\pi \).                  C. \(\pi  + k2\pi \).                             D. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \).

Câu 9. Nghiệm của phương trình \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = \sqrt 2 \) là

A. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{4} + k2\pi \).                         B. \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ;x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \).                 

C. \(x =  - \frac{\pi }{4} + k2\pi ;x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \).                         D. \(x =  - \frac{\pi }{{12}} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \).

Câu 10. Nghiệm của phương trình \({\sin ^2}x + \sin 2x - 3{\cos ^2}x = 1\) là

A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \arctan 2 + k\pi \).                         B. \(x = \arctan 2 + k\pi \).                 

C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \).                                                    D. \(x = k\pi ;x = \arctan 2 + k\pi \).

---Để xem tiếp vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về máy---

Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số và giải tích lớp 11. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF