HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh lớp 6 tài liệu Bộ 4 Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 năm 2021-2022 Trường THCS Bình An có đáp án được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề, chuẩn bị cho kì thi giữa HK1 sắp tới. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt
TRƯỜNG THCS BÌNH AN |
ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6 KNTT Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Trắc Nghiệm
Câu 1. Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 2. Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.
D. những câu chuyện cổ tích.
Câu 3. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Câu 4. Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Câu 5: Quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng, Việt Nam) nằm ở hướng nào so với thành phố Đà Nẵng?
A. Bắc. B. Nam. C. Tây. D. Đông.
Câu 6. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để
A. mô tả bản đồ.
B. thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí lên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
II. Tự Luận
Câu 1: Thành phố A và thành phố B có khoảng cách thực tế là 500 km, xác định khoảng cách trên bản đồ của hai thành phố, ở các bản đồ có tỉ lệ sau:
- Tỉ lệ 1:1 000 000 - Tỉ lệ 1:500 000
- Tỉ lệ 1:6 000 000 - Tỉ lệ 1:10 000 000
Câu 2: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó.
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
A |
B |
D |
D |
D |
D |
A |
C |
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. Trắc Nghiệm
Câu 1. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử.
A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.
B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.
C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn tài liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, … để phục dựng lại lịch sử.
D. Các nhà sử học phục dựng lại lich sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.
E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.
G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ .
H. Tư liệu gốc là những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.
I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thắng thiên nhiên, công trình kiến trúc của người xưa còn được bảo tồn đến ngày nay.
Câu 2: Quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng, Việt Nam) nằm ở hướng nào so với thành phố Đà Nẵng?
A. Bắc. B. Nam. C. Tây. D. Đông.
Câu 3. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để
A. mô tả bản đồ.
B. thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí lên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 4. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
II. Tự Luận
Câu 1: Thành phố A và thành phố B có khoảng cách thực tế là 500 km, xác định khoảng cách trên bản đồ của hai thành phố, ở các bản đồ có tỉ lệ sau:
- Tỉ lệ 1:1 000 000 - Tỉ lệ 1:500 000
- Tỉ lệ 1:6 000 000 - Tỉ lệ 1:10 000 000
Câu 2: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó.
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
Câu 1.
Nội dung lịch sử |
Đúng/ sai |
A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử. |
Sai |
B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử. |
Đúng |
C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn tài liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, … để phục dựng lại lịch sử. |
Đúng |
D. Các nhà sử học phục dựng lại lich sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học. |
Sai |
E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử. |
Sai |
G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ . |
Đúng |
H. Tư liệu gốc là những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. |
Đúng |
I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thắng thiên nhiên, công trình kiến trúc của người xưa còn được bảo tồn đến ngày nay. |
Sai |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
D |
D |
A |
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. Trắc Nghiệm
Câu 1. Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc.
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn.
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ.
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
Câu 2. Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết
A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại.
C. chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.
D. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
Câu 3. Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A. sống thành từng bẩy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá.
B. sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ.
C. sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con cái.
D. sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm.
Câu 4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở Núi Đọ?
A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ.
B. Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
C. Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
D. Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
Câu 5: Quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng, Việt Nam) nằm ở hướng nào so với thành phố Đà Nẵng?
A. Bắc. B. Nam. C. Tây. D. Đông.
Câu 6. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để
A. mô tả bản đồ.
B. thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí lên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
II. Tự Luận
Câu 1: Với cá nhân em, hình thức học tập lịch sử nào khiến em hứng thú nhất? Vì sao?
Câu 2: Cho biết toạ độ địa lí của các địa điểm sau:
- Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109024'Đ.
- Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23023'B.
- Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102009'Đ.
- Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8034’B.
Hãy xác định địa điểm nào là cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của nước ta.
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
D |
D |
B |
B |
D |
D |
A |
C |
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I. Trắc Nghiệm
Câu 1. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là
A. làng bản. B. thị tộc.
C. bầy người D. bộ lạc.
Câu 2. Công xã thị tộc được hình thành từ khi nào?
A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện.
B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài Vượn người.
D. Từ khi nhà nước ra đời ven các con sông lớn.
Câu 3. Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là
A. gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.
B. có quan hệ họ hàng với nhau.
C. có quan hệ gắn bó với nhau.
D. một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động.
Câu 4. Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng đã chứng tỏ điều gì?
A. Công cụ lao động và đồ trang sức làm ra ngày càng nhiều.
B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện.
C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình.
D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ đã có sự phát triển.
Câu 5: Quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng, Việt Nam) nằm ở hướng nào so với thành phố Đà Nẵng?
A. Bắc. B. Nam. C. Tây. D. Đông.
Câu 6. Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa để
A. mô tả bản đồ.
B. thể hiện các đối tượng, hiện tượng địa lí lên bản đồ.
C. quy định mức độ chi tiết, tỉ mỉ của nội dung bản đồ.
D. tính khoảng cách thực tế trên bản đồ.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
II. Tự Luận
Câu 1: Với cá nhân em, hình thức học tập lịch sử nào khiến em hứng thú nhất? Vì sao?
Câu 2: Cho biết toạ độ địa lí của các địa điểm sau:
- Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109024'Đ.
- Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23023'B.
- Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102009'Đ.
- Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8034’B.
Hãy xác định địa điểm nào là cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của nước ta.
ĐÁP ÁN
I. Trắc Nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
C |
B |
D |
B |
D |
D |
A |
C |
-----
-(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Bộ 4 Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử và Địa lí 6 năm 2021-2022 Trường THCS Bình An có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !