Các em học sinh có thể tham khảo nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HKII năm 2021 môn Toán 11 - Trường THPT Phan Bội Châu được HOC247 sưu tầm và tổng hợp bên dưới đây. Tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cụ thể hi vọng sẽ giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến.
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU |
ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM 2021 MÔN TOÁN Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. \(\overrightarrow {A'B'} \).
B. \(\overrightarrow {A'C} \).
C. \(\overrightarrow {A'C'} \).
D. \(\overrightarrow {A'B} \).
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau
Câu 3. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó \(a \bot \left( P \right)\). Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Nếu \(b \bot a\) thì b // (P)
B. Nếu b // (P) thì \(b \bot a\)
C. Nếu \(b \bot \left( P \right)\) thì b // a
D. Nếu b // a thì \(b \bot \left( P \right)\)
Câu 4. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. \(AC \bot SA\).
B. \(SD \bot AC\).
C. \(SA \bot BD\).
D. \(AC \bot BD\).
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H,K lần lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(AK \bot (SCD)\).
B. \(BC \bot (SAC)\).
C. \(AH \bot (SCD)\).
D. \(BD \bot (SAC)\).
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a và \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) bằng 450. Tính SA?
A. a.
B. \(a\sqrt 3 \).
C. 2a.
D. \(a\sqrt 2 \).
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(BC \bot (SAB)\).
B. \(BC \bot (SAM)\).
C. \(BC \bot (SAC)\).
D. \(BC \bot (SAJ)\).
Câu 8. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
Câu 9. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì:
A. song song với nhau.
B. trùng nhau.
C. không song song với nhau
D. hoặc song song với nhau hoặc cắt nhau theo giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình vuông tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\).
B. \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\).
C. \(AC \bot \left( {SBC} \right)\).
D. \(AB \bot \left( {SBC} \right)\).
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 20 và đáp án của Đề số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
2. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, tâm O và SA = SC. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. SO \(\bot\) (ABCD)
B. BD \(\bot\) (SAC)
C. AC \(\bot\) (SBD)
D. AB \(\bot\) (SAD)
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Hãy chỉ ra đẳng thức sai trong các đẳng thức sau:
A. \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} = 2\overrightarrow {SO} .\)
B. \(\overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} = 2\overrightarrow {SO} .\)
C. \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SC} + \overrightarrow {SD} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} .\)
D. \(\overrightarrow {SA} + \overrightarrow {SC} = \overrightarrow {SB} + \overrightarrow {SD} .\)
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Đặt \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow b \,,\overrightarrow {AC} = \overrightarrow c \,,\overrightarrow {AD} = \overrightarrow d .\) Gọi G là trọng tâm của . Hệ thức liên hệ giữa \(\overrightarrow {AG} \) và \(\overrightarrow b ,\overrightarrow c ,\overrightarrow d \) là:
A. \(\overrightarrow {AG} = \frac{{\overrightarrow b + \overrightarrow c + \overrightarrow d }}{2}\).
B. \(\overrightarrow {AG} = \frac{{\overrightarrow b + \overrightarrow c + \overrightarrow d }}{4}\).
C. \(\overrightarrow {AG} = \overrightarrow b + \overrightarrow c + \overrightarrow d \).
D. \(\overrightarrow {AG} = \frac{{\overrightarrow b + \overrightarrow c + \overrightarrow d }}{3}\).
Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c)
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {DH} \)?
A. 600
B. 900
C. 1200
D. 450
Câu 6: Trong không gian cho đường thẳng \(\Delta\) và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với \(\Delta\) cho trước?
A. 2
B. 3
C. Vô số
D. 1
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. SA \(\bot\) (ABCD). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. SA \(\bot\) BD
B. SO \(\bot\) BD
C. AD \(\bot\) SC
D. SC \(\bot\) BD
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông.
A. Tam giác SBC
B. Tam giác SCD
C. Tam giác SAB
D. Tam giác SBD
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD; SA vuông góc với đáy (ABCD); ABCD là hình vuông. Đường thẳng SA vuông góc với đường thẳng nào sau đây ?
A. SC
B. BC
C. SD
D. SB.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD; SA vuông góc với đáy (ABCD); ABCD là hình vuông. Đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây ?
A. (SAC).
B. (SAB).
C. (SAD).
D. (ABC).
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 25 và đáp án của Đề số 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
3. ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. SO \(\bot\) (ABCD)
B. BD \(\bot\) (SAC)
C. AC \(\bot\) (SBD)
D. AB \(\bot\) (SAD)
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.EFGH, góc giữa đường thẳng EG và mặt phẳng (BCGF) bằng
A. 30o.
B. 45o.
C. 0o.
D. 90o.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có \(SA \bot (ABCD)\) và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào?
A. (SB,SA).
B. (SB,AB).
C. (SB,SA).
D. (SB,SO).
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc với (ABCD), SB = 5a. Sin của góc giữa cạnh SC và mặt đáy bằng
A. \(\frac{{2\sqrt 2 }}{3}\).
B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\).
C. \(\frac{{2\sqrt {34} }}{{27}}\).
D. \(\frac{{2\sqrt {34} }}{{17}}\).
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3a,AD = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a. Gọi \(\varphi \) là góc giữa đường thẳng SC và mp (SAB). Khi đó tan \(\varphi \) bằng
A. \(\frac{{\sqrt {10} }}{5}\).
B. \(\frac{{\sqrt {14} }}{{11}}\).
C. \(\frac{{\sqrt {17} }}{7}\).
D. \(\frac{{\sqrt {14} }}{7}\).
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông?
A. Tam giác SBC
B. Tam giác SCD
C. Tam giác SAB
D. Tam giác SBD
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\sqrt 2 \). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 90o.
Câu 8: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. \(\overrightarrow {A'B'} \).
B. \(\overrightarrow {A'B} \).
C. \(\overrightarrow {A'C'} \).
D. \(\overrightarrow {A'C} \).
Câu 9: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và \(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Hỏi tứ diện SABC có mấy mặt là tam giác vuông?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 10: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng \((\alpha)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu \(a \bot \left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(\left( \alpha \right)//b\)
B. Nếu \(a//\left( \alpha \right)\) và \(b \bot \left( \alpha \right)\) thì \(a \bot b\)
C. Nếu \(a//\left( \alpha \right)\) và \(\left( \alpha \right)//b\) thì \(b//a\)
D. Nếu \(a//\left( \alpha \right)\) và \(b \bot a\) thì \(\left( \alpha \right) \bot b\)
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 25 và đáp án của Đề số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
4. ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ)
Câu 1: Kết quả của \(\lim \frac{{3{n^2} + 2n + 5}}{{7{n^2} + n - 8}}\) là
A. \(\frac{3}{7}\).
B. \( + \infty \).
C. \( - \frac{5}{8}\).
D. 0.
Câu 2: lim(-3n3 + 5n - 2) bằng
A. -3.
B. \( + \infty \).
C. \(- \infty \).
D. 3.
Câu 3: \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{3^n} + {{4.7}^n}}}{{{{3.7}^n} - 2}}\) bằng
A. 1.
B. \(\frac{1}{3}\).
C. \(\frac{4}{3}\).
D. -2.
Câu 4: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {x + 1} - 2}}{{x - 3}}\) bằng
A. 0.
B. \( + \infty \).
C. 4.
D. \(\frac{1}{4}\).
Câu 5: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{x^3} + 4{x^2} + 10} \right)\) bằng
A. \( + \infty \).
B. 0.
C. 10.
D. 15.
Câu 6: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}\) bằng
A. 2.
B. \( - \infty \).
C. \(+ \infty \).
D. 0.
Câu 7: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{2{x^2} + 3x + 1}}{{{x^2} - 1}}\) bằng
A. \(\dfrac12\).
B. 2.
C. \( - \infty \).
D. \(+ \infty \).
Câu 8: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } ( - 2{x^3} + 3x - 4)\) bằng
A. \( - \infty \).
B. \(+\infty \).
C. -2.
D. 2.
Câu 9: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3{x^2} - 5x + 1}}{{{x^2} - 2}}\) bằng
A. \(-\infty \).
B. \( + \infty \).
C. 3.
D. 0.
Câu 10: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^2} + 2x - 1}}{{2{x^3} + 1}}\) bằng
A. 0.
B. \(+ \infty \).
C. \(-\infty \).
D. \(\dfrac12\).
...
---(Nội dung đầy đủ và đáp án của Đề số 4 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
5. ĐỀ SỐ 5
TRẮC NGHIỆM: ( 0,5điểm/1câu x 6câu = 3 điểm)
Câu 1: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^k}\) (với k nguyên dương)
A. +\(\infty \)
B. 0
C. 14
D. k
Câu 2: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 2x + 2}}{{{{(x - 2)}^2}}}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D.+\(\infty \)
Câu 3: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } (\sqrt {{x^2} + 2x} - x)\)
A. 0
B. -\(\infty \)
C. 1
D. 2
Câu 4: Cho hàm số: \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{2x - 1}}{x}\quad khi\;x \ge 1\\ \frac{{{x^2} - x}}{{x - 1}}\quad khi\;x < 1 \end{array} \right.\) Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f(x) = 1\)
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f(x) = 1\)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = 1\)
D. Không tồn tại giới hạn của hàm số f(x) khi x tiến tới 1.
Câu 5: Cho các hàm số: (I) y = sinx ; (II) y = cosx ; (III) y = tanx ; (IV) y = cotx
Trong các hàm số sau hàm số nào liên tục trên R.
A. (I) và (II)
B. (III) và IV)
C. (I) và (III)
D. (I), (II), (III) và (IV)
Câu 6: Cho hàm số f(x) chưa xác định tại x = 0: \(f(x) = \frac{{{x^2} - 2x}}{x}\). Để f(x) liên tục tại x = 0, phải gán cho f(0) giá trị bằng bao nhiêu?
A. -3
B. -2
C. -1
D. 0
TỰ LUẬN: (7 điểm)
...
---(Nội dung phần tự luận và đáp án của Đề số 5 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Phan Bội Châu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !