YOMEDIA

Bộ 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 năm 2019-2020

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 năm 2019-2020, tổng hợp lại những kiến thức quan trọng trong quá trình học nhằm giúp các em luyện tập và tham khảo thêm. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập tốt để làm bài thi đạt kết quả cao. 

ATNETWORK
YOMEDIA

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 6

ĐỀ 1 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

 

A. TRẮC NGHIỆM (2đ)

(Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng và viết vào bài làm của em)

Câu 1. Giá trị của biểu thức A = 13.a + 19.b + 4.a – 2.b với a + b = 100 là.

            A. 17               B. 170             C. 1700                      D. 100

Câu 2. Cho X = {1; 2; 4; 7} trong các tập hợp sau đây tập hợp nào là tập hợp con của X?

            A.{1; 0}                     B.{1; 4}                      C.{2;5}                       D.{3;7}

Câu 3. Số phần tử của tập hợp M ={97; 98; 99; …;200} là.

            A. 97                           B. 200             C. 103             D. 104

Câu 4. Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M, thì ta có:

            A. M Î a và M Î b                           B. M Ï a và M Î b

            C. M Ï a và M Ï b                           D. M Î a và M Ï b

B. TỰ LUẬN (8đ)

Câu 5: Thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý.

a/ 146 + 121 + 54 + 379                    b/ 12.53 + 53.172 – 53.84

c/ 22344.36 + 44688.82                    d/ 50 + 48 + 46 +... + 4 + 2 – 1 – 3 – 5 –... – 47 – 49

Câu 6: Tìm x, biết.

a/ x + 12 = 34                                        b/ 124 + (2012 – 2.x) = 300

c/ [(x + 32) – 17)].2 = 42               d/

Câu 7: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có  số học sinh giỏi Toán,  số học sinh còn lại là học sinh giỏi Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh giỏi Toán, bao nhiêu học sinh giỏi Văn?

Câu 8:

a) Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho đường thẳng a, điểm M thuộc đường thẳng a và điểm N không thuộc đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy hai điểm P và Q. Kẻ đường thẳng b đi qua hai điểm P và N.           

b) Trong hình vừa vẽ có ba điểm nào thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

c) Tìm giao điểm của hai đường thẳng a và b?

Câu 9: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho số nào trong hai số 3 và 5. Tính tổng tất cả các số đó.

 

ĐỀ 2 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng.

Câu 1: Kết quả phép tính 210: 25 = ?

            A. 12                          B. 25                            C. 22                            D. 15

Câu 2: Kết quả phân tích số  420 ra thừa số nguyên tố là:

A. 22.3.7                     B. 22.5.7                     C. 22.3.5.7                  D. 22.32.5

Câu 3: Cho H = {3; 5; 7; 9}; K = {3; 7; 9} thì:

          A.                     B.                    C.                    D.

Câu 4: Hai tia đối nhau là:

A.Hai tia tạo thành đường thẳng.                        

B. Hai tia chung gốc.

C.Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng. 

D.Hai tia chỉ có một điểm chung là gốc.

B. TỰ LUẬN:

Câu 5: Thực hiện phép tính

a)  22. 5 + (149 – 72)                                    b)  24. 67 + 24. 33

c) 136. 8 -  36.23                                           d)  2 + 4 + 6 +..... + 100

Câu 6: Tìm xÎN biết:

a)  (3x – 4). 23 = 64                                      b)     chia hết cho 3 và 5

            c) 130 – [5.(9 - x) + 43] = 47        

Câu 7:

a) Tìm các chữ số tự nhiên sao cho: a – b = 4 và  

b) Gọi a là số nhỏ nhất có hai chữ số; b là số lớn nhất có ba chữ số; c là số nhỏ nhất có bốn chữ số. Tìm BCNN(a,b,c).

Câu 8: Vẽ đường  thẳng xy. Trên xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó.

a) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần)

b) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?

c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B.

d) Có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.

Câu 9: Chứng tỏ rằng 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n.

 

ĐỀ 3 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

 

A. TRẮC NGHIỆM (2đ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng:

Câu 1. Tập hợp M là tập hợp con của tập hợp N kí hiệu là.

A. MÉ N         B. MÌN          C. MÏN          D. MΠN

Câu 2. Cho X = {1; 2; 4; 7} trong các tập hợp sau đây tập hợp nào là tập hợp con của X?

            A.{1; 6}                     B.{1; 4}                      C.{2; 5}                      D.{3; 7}

Câu 3. Kí hiệu L trong hệ La Mã có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là:

            A. 10                           B. 100             C. 50                           D. 500

Câu 4. Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M, thì ta có:

            A. MÎ a và M Ï b                            B. M Ï a và M Îb    

            C. MÎ a và M Î b                            D. M Ï a và M Ï b 

B. TỰ LUẬN (8đ)

Câu 1. (2 điểm) Tính hợp lý

a) 76 + 37 + 24                                             b) 168+ 79 + 132

c) 25.3.4.7                                                     d) 27.64 + 27.33 + 3.27      

Câu 2. (2 điểm) Tìm x, biết.

a) x + 12 = 34                                   b) 124 + (2012 – 2.x) = 300

c) 2014.(89 – x) = 2014                              d) (x – 8).(x – 9) = 0

Câu 3. (1 điểm) Cho tập hợp: P = {1; 4; 7; 10; 13; …; 2011; 2014}

            a) Tính số phần tử của tập hợp P.

            b) Tính tổng các phần tử của tập hợp P.

Câu 4. (1 điểm) Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có   số học sinh cả lớp thích học Toán,   số học sinh cả lớp thích học Văn. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh thích học Toán, bao nhiêu học sinh thích học Văn?

Câu 5. (1,5 điểm)

Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng trong các trường hợp sau:

- Trường hợp 1:  N, P nằm cùng phía đối với M

- Trường hợp 2:  M, P nằm khác phía đối với N

Câu 6. (0,5 điểm) So sánh A và B mà không tính giá trị cụ thể của chúng:

            A = 2012.2012 và B = 2010. 2014

 

ĐỀ 4 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 45 phút

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất        

Câu 1: Tập hợp M = có số phần tử là:

A. 12

B. 11

C. 13

D. 10

Câu 2: Số nguyên tố nhỏ nhất là:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 3: Với x 0, ta có  x6: x2 bằng:

A. x3

B. x4

C. 1

D. x8

Câu 4: Số La Mã XIV có giá trị là:

A. 4

B. 6

C. 14

D. 16

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 5: Thực hiện phép tính  (bằng cách hợp lí nếu có):

a) 125 + 70 + 375 +230  

b) 17.85 + 15.17 - 120

Câu 6: Tìm số tự nhiên a, biết rằng:  và

Câu 7: Tìm x  N  biết:

a)   70 – 5.(x - 3)= 45                              b) 2.x – 138 = 23.32

Câu 8: Cho ba điểm A; B; C thẳng hàng theo thứ tự đó.

a) Viết tên các tia gốc A, gốc B, gốc C.

b) Viết tên các tia trùng nhau.

c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC.

 

Câu 9: Tính tổng: 11 + 12 + 13 + ……… + 198 + 199

 

ĐỀ 5 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M = . Khi đó:

           A. 4  M                 B. M                C.     M               D.    M

Câu2: Kết quả phép tính 57:55 bằng:

             A. 52                                      B. 59                             C. 514                               D. 25

Câu3:  Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số  chia hết cho 3?

            A. 1                           B.3                               C. 0                                  D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

             A. 0;1;2                    B.0;1;2;3                      C. 1;2                               D. 1;2;3

 

A

B

C

D

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

 

 

Hình 1

            A. 1                  B. 3

 

             C. 4                 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

  1. Tia BA và BC đối nhau                B. Tia AB và tia AC trùng nhau

     C. Điểm A thuộc tia BCD. Diểm A thuộc tia CB

 

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu () để viết các phần tử5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.           

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48b) 5.23 + 711:79- 12018 c)

2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21b) 20 + 5x = 57:55c) 52x – 3 – 2.52 = 52.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B  thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO, đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 52 + 53 +…+ 52017. Tìm x để 4A + 5 = 5x

 

ĐỀ 6 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 60 phút

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)  

* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.

A.   B.             C.       D.

Câu 2: Kết quả phép tính 55.59 bằng: 

A. 545                          B. 514                          C. 2514                        D. 1014

Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng:                                                                                                             

 

A.  A d và B d                  B.  A  d và B d       

C.  A d và B d                   D.  A  d và B d

Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2).  Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:

A.  A nằm giữa B và C         

B.  B nằm giữa A và C                                                        

C.  C nằm giữa A và B         

D.  Không có điểm nào nằm giữa                                           

 

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách ?         

Câu 6: Thực hiện phép tính:                                                                      

  1.  72 – 36: 32                                                                    
  2.  200: [119 –(25 – 2.3)]

Câu 7:  Tìm x, biết: 23 + 3x  = 125

Câu 8: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

ĐỀ 7 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

 

Câu 1: (1đ)

a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn 19 bằng hai cách

b/ Tính số phần tử của tập hợp:                   

Câu 2:  Thực hiện phép tính: (Tính nhanh nếu có thể) (2đ)

a/           b/                        c/        

Câu 3:  Tìm x: (1,5đ)

a/             b/                         c/   

Câu 4:  (1,5đ)

a/ Tìm x, y  để   chia hết cho 2, 3, 5 và 9

b/ Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số:      

c/ Tìm số tự nhiên a biết rằng a chia 5 dư 3, a chia cho 7 dư 5 và  

Câu 5:  (1đ)  Lớp 6a1, 6a2, 6a3 có sĩ số lần lượt là 36, 42, 48 cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không thừa người nào. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được?

Câu 6:  (1 đ) Vẽ đường thẳng  Lấy điểm O thuộc đường thẳng  Lấy điểm M thuộc tia  điểm N thuộc tia Oy.

a/ Viết tên hai tia đối nhau gốc O

b/ Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Câu 7: (2 đ) Cho hình vẽ:

a/ Có tất cả mấy đường thẳng phân biệt?

b/ Điểm E thuộc đường thẳng nào?

c/ Đọc tên các bộ ba điểm thẳng hàng

d/ Giao điểm của hai đường thẳng d và c là điểm nào?

 

ĐỀ 8 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 60 phút

 

  1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (viết vào bài làm)

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 3 là:

A.                                 B.  

C.                                 D.  

Câu 2. Kết quả của phép tính  là:

A.                            B.                           C.                           D.  

Câu 3. Tổng  không chia hết cho số nào dưới đây ?

A. 7                             B. 3                             C. 9                             D. 2

Câu 4. Trong hình vẽ bên, tia đối của tia Ax là:

A. tia AB                                                         B. tia Az

C. tia Cy                                                         D. tia AC

 

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Cho tập hợp và B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6.

  1. Viết tập hợp B bằng hai cách: liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng
  2. Viết tập hợp C gồm các phần tử x sao cho  và  Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp AC.

Bài 2. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

  1.                         b)  

Bài 3. (2 điểm) Tìm số tự nhiên biết:

  1.                                           b)  

Bài 4. (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho  

  1. Tính BC
  2. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. So sánh độ dài hai đoạn thẳng CD và AB.

Bài 5. (1 điểm) Cho  là các chữ số, trong đó  khác 0. Chứng minh rằng nếu  thì   

 

ĐỀ 9 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 90 phút

 

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

 Em hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Cho tập hợp A = { a; 5; b; 7 }

            A. 5  ϵ A                     B.  0  ϵ A                    C. 7  A                     D. a  A        

Câu 2. Tập hợp M = { 0; 1; 2; 3;…;100.} có số phần tử là:

      A. 99                           B. 100                         C. 101                        D.102.

Câu 3. Tập hợp Q = { 1; 2; 3;…;55.}có thể viết là:

A.Q = { x ϵ N/ 1< x<55.}                                         B. Q = { x ϵ N/ 0< x<55.}

C. Q = { x ϵ N/ 1< x<56.}                                        D. Q = { x ϵ N/ 1≤ x≤55.}

Câu 4.   Cặp số chia hết cho 2 là:

A. (234; 415).            B. (312; 450).            C. (675; 530).                        D. (987; 123).

Câu 5. Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì a + b chia hết cho:

A. 3                            B. 6                             C. 9                                         D. 5

Câu 6. Số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là:

A. 425                        B. 693                                     C. 660                                     D. 256.

Câu 7. Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:

A = { 0; 1; 2; 3; 5 }  B = { 1; 5 }                C = { 0; 1; 5 }                        D = { 5 }

Câu 8. Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau ?

A. 3 và 11                  B. 4 và 6                     C. 2 và 6                     D. 9 và 12.

Câu 9. Số 39 là:

A. số nguyên tố.                    B. hợp số                    C. không phải là số nguyên tố.       D. không phải là hợp số.

Câu 10. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :

A. M cách đều hai điểm AB                        B.   M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.

Câu 11. Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. Tia đối của tia BA là

A.tia AB                    B. tia CA                    C. tia AC                                D. tia BC.

Câu 12. Cho 4 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm:

A.3 giao điểm                        B. 4 giao điểm           C.5 giao điểm            D. 6 giao điểm.

 

II.  TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 13. (0.5 đ) Viết tập hợp Q = { x ϵ N/ 13 ≤ x ≤ 19}bằng cách liệt kê các phần tử.

Câu 14. (1,75 đ) Thực hiện các phép tính sau (một cách hợp lý):

  1. 234 – 122: 144
  2. 25. 76 + 24.25
  3. 80 – [ 130 – (12 – 4)2]
  4. 1 +2 + 3 + … + 101.

Câu 15. (0,75 đ) Cho các số sau: 3241, 645, 21330, 4578.

  1. Tìm số chia hết cho 2 và 3?
  2. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?

Câu 16. (0,75 đ) Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?

  1. 812 – 234.
  2. 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10.
  3. 3.5.7.9.11 + 13.17.19.23.

Câu 17. (1,5 đ).

          a.Tìm ƯCLN (24,36).

          b. Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi   xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của khối 6.

Câu 18. (1,5 đ) Trên tia Ax, vẽ hai điểm B, C sao cho AB= 3cm, AC= 6cm.

a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao?

b) So sánh AB và BC.

c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao ?

d) Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax’ lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính  độ dài đoạn thẳng DB.

 

ĐỀ 10 - ĐỀ KSCL HỌC KÌ 1 TOÁN 6

Thời gian: 60 phút

I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu 1: Tập hợp A các số lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là:

            A.         B.                C.             D.  

Câu 2: Kết quả của phép tính  bằng:

            A.                          B.                           C.                                     D.  

Câu 3: Cho hình vẽ (hình 1), hãy chọn câu đúng:

 

A.  và                                         B.  và                

C.  và                                         D.  và   

Câu 4: Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:

 

A. A nằm giữa B và C                                              B. B nằm giữa A và C

C. C nằm giữa A và B                                               D. Không có điểm nào nằm giữa

Phần II. Phần tự luận (8 điểm)

Câu 5: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách?

Câu 6: Thực hiện phép tính

a)                                                   b)      

Câu 7: Tìm , biết:  

Câu 8: Vẽ đường thẳng . Lấy điểm O trên đường thẳng , lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

  1. Viếc tên các tia đối nhau chung gốc O.
  2. Trong 3 điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Câu 9: Viết biểu thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính .

Câu 10: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Áp dụng: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:  

Câu 11: Tìm số tự nhiên  sao cho:

  1.  và                               b)  và  

Câu 12: Tính: a)                                                  b)  

Câu 13: Tìm số tự nhiên , biết:

  1.                                             b)  

Câu 14: Lấy 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B, C.

 

{-- Để xem lời giải chi tiết Bộ 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 năm 2019-2020 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích một phần nội dung Bộ 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 6 năm 2019-2020. Để xem đầy đủ nội dung của đề thi các em vui lòng đăng nhập và chọn Xem online và Tải về.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Chúc các em học tốt

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON