Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 442886
Cho đồ thị của hàm số f(x)f(x) trên khoảng (a;b)(a;b). Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x)f(x) tại các điềm M1;M2;M3M1;M2;M3 như hình vẽ
Khi đó xét dấu f′(x1),f′(x2),f′(x3)f′(x1),f′(x2),f′(x3).
- A. f′(x1)=0,f′(x2)<0,f′(x3)>0f′(x1)=0,f′(x2)<0,f′(x3)>0.
- B. f′(x1)<0,f′(x2)>0,f′(x3)=0.f′(x1)<0,f′(x2)>0,f′(x3)=0.
- C. f′(x1)<0,f′(x2)=0,f′(x3)>0f′(x1)<0,f′(x2)=0,f′(x3)>0.
- D. f′(x1)>0,f′(x2)=0,f′(x3)<0f′(x1)>0,f′(x2)=0,f′(x3)<0.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 442888
Xét hai mệnh đề sau:
(I) f(x)f(x) có đạo hàm tại x0x0thì f(x)f(x)liên tục tại x0x0
(II) f(x)f(x) liên tục tại x0x0thì f(x)f(x)có đạo hàm tại x0x0
Chọn khẳng định đúng.
- A. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai.
- B. Cả 2 mệnh đề (I) và (II) đều sai.
- C. Cả hai mệnh đề (I) và (II) đều đúng.
- D. Mệnh đề (II) đúng, (I) sai.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 442889
Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):y=x3−2x+3(C):y=x3−2x+3 tại điểm M(1;2)M(1;2)là?
- A. y=3x−1y=3x−1.
- B. y=2x+2y=2x+2.
- C. y=x+1y=x+1.
- D. y=2−xy=2−x.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 442892
Phương trình tiếp tuyến của hàm sốf(x)=x3−2x2+3xf(x)=x3−2x2+3xtại điểm có hoành độ x0=1x0=1
- A. y=2x−4y=2x−4.
- B. y=2x−5y=2x−5.
- C. y=2xy=2x.
- D. y=10x+4y=10x+4.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 442899
Cho đường cong (C):y=x2(C):y=x2. Phương trình tiếp tuyến của (C)(C)tại M(1;1)M(1;1) là
- A. y=−2x+1y=−2x+1.
- B. y=2x+1y=2x+1.
- C. y=−2x−1y=−2x−1.
- D. y=2x−1y=2x−1.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 442900
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0x0 là f'(x0)f'(x0). Khẳng định nào sau đây sai?
- A. Hàm số liên tục tại điểm x0
- B. f'(x0)= limx→x0f(x)−f(x0)x−x0f'(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0
- C. f'(x0)= limΔx→0f(x0+Δx)−f(x0)Δxf'(x0)=limΔx→0f(x0+Δx)−f(x0)Δx
- D. f'(x0)= limx0→0f(x0+h)−f(x0)x0f'(x0)=limx0→0f(x0+h)−f(x0)x0
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 442901
Số gia của hàm số f(x) = x3x3 ứng với x0x0 = 2 và ∆x=1Δx=1 bằng bao nhiêu?
- A. -19
- B. 7
- C. 19
- D. -7
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 442902
Xét ba mệnh đề sau:
(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x=x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.
(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x=x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.
(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x=x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.
Trong ba câu trên:
- A. Có hai câu đúng và một câu sai.
- B. Có một câu đúng và hai câu sai.
- C. Cả ba đều đúng.
- D. Cả ba đều sai.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 442903
Cho hàm số f(x)=x2+2xf(x)=x2+2x, có ∆x là số gia của đối số tại x=1, ∆y là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó ∆y bằng:
- A. (Δx)2+2Δx
- B. (Δx)2+4Δx
- C. (Δx)2+2Δx−3
- D. 3
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 442904
Cho hàm số: y=x2−2xx+1(C)y=x2−2xx+1(C)
Đạo hàm của hàm số đã cho tại x=1 là:
- A. 1/4
- B. (-1)/2
- C. 0
- D. 1/2