Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 300734
Các động vật nào sau đây thuộc loài ngủ đông?
- A. Gấu nâu ở dãy Pyrennees (Pháp)
- B. Cá tra, cá hồi
- C. Cá voi xám
- D. Rùa
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 300738
Khí hậu ảnh hưởng . . . . . . . tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- A. Nhiều
- B. Gián tiếp
- C. Trực tiếp
- D. Ít
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 300741
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật là:
- A. địa hình.
- B. sinh vật.
- C. khí hậu.
- D. con người.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 300742
Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là:
- A. Địa hình
- B. Nguồn nước
- C. Khí hậu
- D. Đất đai
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 300744
Sự phát triển và phân bố thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của động vật do?
- A. Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật
- B. Thực vật là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật
- C. Sự phát triển thực vật làm thay đổi môi trường sống của động vật
- D. Sự phát tán một số loài thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 300749
Nơi có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật:
- A. rêu, địa y.
- B. cây lá kim.
- C. cây lá cứng.
- D. sồi, dẻ.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 300750
Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu so với thực vật?
- A. Nhiều hơn thực vật
- B. ít hơn thực vật
- C. Tương đương nhau
- D. Tùy loài động vật.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 300751
Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của Trái Đất được gọi là:
- A. Thạch quyển
- B. Động vật quyển
- C. Sinh quyển
- D. Quyển thực vật
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 300752
Lớp vỏ sinh vật là gì?
- A. Sinh vật quyển.
- B. Thổ nhưỡng.
- C. Khí hậu và sinh quyển.
- D. Lớp vỏ Trái Đất.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 300753
Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật trên Trái Đất?
- A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi.
- B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.
- C. Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật.
- D. Trồng và bảo vệ rừng.