Bài 7.26 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2
Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) \(y=2x−6\).
b) \(y=−3x+5\).
c) \(y = \frac{3}{2}x\).
Hướng dẫn giải chi tiết Bài 7.26
Phương pháp giải:
Mỗi đồ thị hàm số xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó.
Lời giải chi tiết:
a) \(y=2x−6\)
Cho x = 2 thì y = − 2 ta có A(2; - 2).
Cho x = 3 thì y = 0, ta có B(3; 0).
Đồ thị của hàm số \(y=2x−6\) là đường thẳng AB.
b) \(y=−3x+5\)
Cho x = 1 thì y = 2 ta có C(1; 2).
Cho x = 2 thì y = − 1, ta có D(2; - 1).
Đồ thị của hàm số \(y=−3x+5\) là đường thẳng CD.
c) \(y = \frac{3}{2}x\)
Cho x = 0 thì y = 0 ta có điểm ở gốc tọa độ O(0; 0).
Cho x = 1 thì \(y = \frac{3}{2}\), ta có \(E\left( {1;\frac{3}{2}} \right)\).
Đồ thị của hàm số \(y=−3x+5\) là đường thẳng OE.
-- Mod Toán 8 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Bài 7.24 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Bài 7.25 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Bài 7.27 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Bài 7.28 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Bài 7.29 trang 50 SGK Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 - KNTT
Bài tập 7.25 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.26 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.27 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.28 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.29 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.30 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.31 trang 31 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT
Bài tập 7.32 trang 31 SBT Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức - KNTT