Hướng dẫn Giải bài tập Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 26 Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình môn Tin học 11 Khoa học máy tính giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Khởi động trang 118 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Em đã biết thiết kế một số thuật toán và chương trình: tìm kiếm tuần tự, tìm kiếm nhị phân, sắp xếp chèn, sắp xếp chọn, sắp xếp nổi bọt. Tất cả các thiết kế chương trình đó có điểm nào chung?
Theo em, để thiết kế một thuật toán đúng giải một bái toàn cho trước cần trải qua các bước như thế nào? Nêu quan điểm của riêng em và trao đổi với các bạn.
-
Hoạt động 1 trang 118 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Cùng trao đổi, thảo luận các bước thiết kế chương trình theo thuật toán sắp xếp chèn, từ đó đưa ra phương pháp chính khi thiết kế chương trình. Sau mỗi bước thiết kế cần trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bước này đã thực hiện được công việc gì?
2. Kết quả vừa thực hiện với kết quả của bước trước đó khác nhau như thế nào?
-
Câu hỏi 1 trang 120 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các bước đã thực hiện của bài toán sắp xếp chèn ở trên, bước nào là đơn giản nhất theo nghĩa có thể thực hiện ngay bảng các lệnh lập trình?
-
Câu hỏi 2 trang 120 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Nếu bài toán đặt ra là sắp xếp dãy A theo thứ tự giảm dần thì các bước thiết kế như trên có cần thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
-
Hoạt động 2 trang 120 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Thực hiện thiết kế thuật toán và chương trình bằng phương pháp làm mịn dần theo các bài toán sau. Trao đổi, thảo luận với bạn bè để thiết lập được lời giải tốt hơn?
-
Câu hỏi 1 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Với Bài toán 1 có thể tách các dòng lệnh từ 4 đến 9 thành một hàm con độc lập được không?
-
Câu hỏi 2 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Trong thiết kế bài toán tìm các cặp phần tử nghịch đảo, các bước sau đã thực hiện những thay đổi quan trọng nào so với bước trước đó?
-
Luyện tập 1 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Phát biểu sau đúng hay sai?
Khi thiết kế chương trình thì việc đầu tiên là tìm hiểu yêu cầu chung của bài toán, xác định đầu vào, đầu ra của bài toán, sau đó mới đi cụ thể vào chi tiết.
-
Luyện tập 2 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Sử dụng thiết kế của Bài toán 2, tìm tất cả các cặp nghịch đảo của dãy: 3, 2, 1, 5, 4?
-
Vận dụng 1 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Sử dụng phương pháp làm mịn dần để giải bài toán sau: Cho trước số tự nhiên không âm n, viết chương trình kiểm tra xem số n có phải là số nguyên tố hay không? Chương trình cần thông báo "CÓ" nếu n là số nguyên tế, ngược lại thông báo "KHÔNG"?
-
Vận dụng 2 trang 122 SGK Tin học 11 Kết nối tri thức - KNTT
Với thuật toán sắp xếp chèn, chứng minh rằng nếu thay toàn bộ phần Chèn A[i] vào vị trị đúng của dãy con A[@), A[l], ..., A[i - 1]> bằng các lệnh sau thì chương trình vẫn đúng:
j=1
while j>0 and A[j]<A[j-1]:
Đổi chỗ A[j] và A[j-1]
j=j-1