Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 187001
Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng như thế nào?
- A. Bằng phẳng.
- B. Thoai thoải.
- C. Thẳng đứng.
- D. Dốc.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 187003
Trong ngày 22-6 (hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời?
- A. Nửa cầu Nam
- B. Nửa cầu Bắc
- C. Bằng nhau
- D. Xích đạo
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 187004
Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
- A. Núi thấp
- B. Núi cao
- C. Núi trung bình
- D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 187005
Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
- A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
- B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
- C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
- D. Cả B và C.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 187006
Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
- A. Từ 5km – 70km.
- B. Trên 3000km.
- C. Gần 3000km.
- D. Trên 5000km.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 187007
Ngày 22 tháng 6, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ?
- A. Vĩ tuyến 0o.
- B. Vĩ tuyến 90o B.
- C. Vĩ tuyến 66o 33’B.
- D. Vĩ tuyến 23o27’B.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 187008
Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ?
- A. 48 giờ
- B. 12 giờ
- C. 36 giờ
- D. 24 giờ
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 187009
Hàng ngày, ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do
- A. Mặt Trời chuyển động.
- B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông.
- D. Trái Đất tự quay quanh trục.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 187010
Vào hai dịp Xuân phân và Thu phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào ?
- A. Ngày dài hơn đêm.
- B. Đêm dài hơn ngày
- C. Ngày và đêm bằng nhau.
- D. Ngày dài 24 giờ.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 187011
Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do
- A. Trái Đất hình cầu.
- B. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục.
- C. Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 187012
Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì ?
- A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động
- B. Hiện tượng mưa nắng.
- C. Hiện tượng gió bão.
- D. Hiện tượng mùa.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 187013
Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ như thế nào?
- A. đi vòng.
- B. bị lệch sang phải.
- C. đi thẳng.
- D. bị lệch sang trái.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 187014
Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng bao nhiêu?
- A. 1000o C.
- B. 5000o C.
- C. 4700o C.
- D. 1500o C.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 187015
Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng nào?
- A. từ Đông sang Tây.
- B. từ Tây sang Đông.
- C. từ Bắc xuống Nam.
- D. từ Nam lên Bắc.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 187016
Lục địa nào trên bề mặt trái đất có diện tích lớn nhất?
- A. Lục địa Phi.
- B. Lục địa Ôxtrâylia.
- C. Lục địa Nam Cực.
- D. Lục địa Á-Âu.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 187017
Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là bao lâu?
- A. 365 ngày 5 giờ.
- B. 365 ngày 3 giờ.
- C. 365 ngày 6 giờ.
- D. 365 ngày 4 giờ.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 187018
So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng bao nhiêu độ?
- A. 56o27’.
- B. 23 o27’.
- C. 66o33’.
- D. 32o27’.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 187019
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình gì?
- A. elip gần tròn.
- B. vuông
- C. tròn
- D. thoi
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 187020
Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào?
- A. Xích đạo.
- B. Vòng cực.
- C. Cực.
- D. Chí tuyến.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 187021
Ngày 22 tháng 12 được gọi là gì?
- A. Thu phân
- B. Xuân phân
- C. Đông chí
- D. Hạ chí
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 187022
Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ?
- A. Từ quánh dẻo đến lỏng.
- B. Rắn chắc.
- C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
- D. Lỏng.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 187023
Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng?
- A. Cực
- B. Chí tuyến
- C. Vòng cực
- D. Xích đạo
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 187024
Lớp lõi Trái Đất có trạng thái như thế nào?
- A. lỏng ngoài, rắn trong
- B. từ lỏng tới quánh dẻo.
- C. lỏng
- D. rắn chắc
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 187025
Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
- A. Lục địa Á-Âu.
- B. Lục địa Phi.
- C. Lục địa Bắc Mĩ.
- D. Lục địa Nam Cực.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 187026
Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào?
- A. Kinh tuyến 270o.
- B. Kinh tuyến 0o.
- C. Kinh tuyến 90o.
- D. Kinh tuyến 180o.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 187027
Kinh tuyến Tây là gì?
- A. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.
- B. Nằm phía dưới xích đạo.
- C. Nằm phía trên xích đạo.
- D. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 187028
Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là gì?
- A. Kinh tuyến Đông.
- B. Kinh tuyến gốc.
- C. Kinh tuyến Tây.
- D. Kinh tuyến 180o.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 187029
Các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh vĩ tuyến là đường thẳng vì sao?
- A. Các đường hàng hải chính thường nằm gần xích đạo.
- B. Các đáp án đều đúng.
- C. Để xác định vị trí nơi đến.
- D. Vạch lộ trình đi trên biển.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 187030
Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lý là cho người sử dụng thấy được?
- A. Các loại địa hình, sông ngòi, khí hậu.
- B. Các hoạt động sản xuất của con người.
- C. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lý trong không gian.
- D. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 187031
Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 3cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là boa nhiêu km?
- A. 10 km
- B. 6 km
- C. 12 km
- D. 3 km