Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 300590
Cho hai tập hợp A={a;b};B={c;d;e}. Có bao nhiêu tập hợp có hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B?
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 300591
Cho tập hợp \(A = {\rm{\{ }}x \in N|x \le 7\} \). Số phần tử của tập hợp A là:
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 8
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 300592
Cho tập hợp A = {1;2;3}. Trong các cách viết sau cách viết nào đúng?
- A. 1 ∈ A
- B. {1} ∈ A
- C. 3 ⊂ A
- D. A và B đúng
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 300594
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quanh quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Cho S là tập hợp các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Sao Thủy không thuộc S.
- B. S là tập hợp có 8 phần tử.
- C. S là tập hợp có 9 phần tử.
- D. Mặt Trời là một phần tử của S.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 300595
Tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp A={2;4;6;8} là:
- A. Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2
- B. Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9
- C. Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn có một chữ số
- D. Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 300597
Số phân tử tập hợp D là số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10 có là:
- A. 7
- B. 8
- C. 9
- D. 10
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 300598
Cho A={1;2;3;4;5;6;7}; B={x∈N|x≤4}. Dùng kí hiệu ∈,∉ để ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B, kết quả đúng là:
- A. 5∈A và 5∉B
- B. 7∉A và 7∈B
- C. 6∈A và 6∉B
- D. A và C đúng
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 300599
Tập hợp các số tự nhiên x chia hết cho cả 2, 3 và 5, biết 300 ≤ x < 400
- A. A = {330, 360, 390}
- B. A = {300, 360, 390}
- C. A = {300, 330, 360, 390}
- D. A = {300, 330, 360}
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 300601
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {a ∈ N∗| a < 5}
- A. A = {0;1;2;3;4}
- B. A = {1,2,3,4}
- C. A = {1;2;3;4;5}
- D. A = {1;2;3;4}
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 300603
Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …”
- A. Hình vuông
- B. Hình chữ nhật
- C. Hình bình hành
- D. Hình thoi
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 300605
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật
- B. Hình vuông là hình chữ nhật nhưng không là hình thoi
- C. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
- D. Hình vuông có đường chéo là phân giác các góc trong hình vuông
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 300606
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} &(x-47)-115=0 \end{aligned}\):
- A. x=32
- B. x=162
- C. x=111
- D. x=64
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 300608
Tìm số tự nhiên x, biết: 27.(x – 16) = 27
- A. 27
- B. 16
- C. 17
- D. 18
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 300610
Thực hiện phép tính sau và chọn đáp án đúng: 97 . 36 + 97 . 64
- A. 10000
- B. 3600
- C. 6400
- D. 9700
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 300612
Tính: 463 + 318 + 137 + 22
- A. 910
- B. 920
- C. 940
- D. 930
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 300614
Một tàu hỏa cẩn chở \(1000\) khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có \(12\) khoang, mỗi khoang có \(8\) chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch ?
- A. 10
- B. 11
- C. 12
- D. 13
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 300615
Tìm số tự nhiên x biết 4x : 17 = 0
- A. x = 17
- B. x = 5
- C. x = 3
- D. x = 0
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 300617
Kết quả phép tính 3 - 3 : 3 + 3 là:
- A. 3
- B. 5
- C. 0
- D. Kết quả khác
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 300618
Cho phép tính 231 − 87. Chọn câu đúng.
- A. 231 là số trừ
- B. 87 là số bị trừ
- C. 231 là số bị trừ
- D. 87 là hiệu
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 300620
Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì đó là:
- A. tam giác vuông.
- B. tam giác vuông cân
- C. tam giác cân
- D. tam giác đều.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 300624
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
- A. bằng nhau
- B. cắt nhau
- C. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- D. song song
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 300625
Hãy chọn câu trả lời đúng. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi:
- A. AB = BC
- B. AC = BD
- C. BC = CD
- D. AC⊥ BD
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 300627
Phép toán 62:4.3+2.52 có kết quả là:
- A. 77
- B. 78
- C. 79
- D. 80
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 300628
Tìm x, biết: 4x3 + 15 = 47
- A. x = 1
- B. x = 4
- C. x = 2
- D. x = 3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 300629
Tìm x biết: 65 − 4x+2 = 1
- A. 5
- B. 4
- C. 3
- D. 1
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 300632
Tìm số tự nhiên n biết 3n=81
- A. n = 2
- B. n = 4
- C. n = 5
- D. n = 8
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 300636
Tìm x, biết: 250 – 10.(24 – 3x):15 = 244
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 300638
Bạn Hoa có 30 chiếc bánh dẻo và 40 chiếc bánh nướng. Bạn Hoa muốn chia số bánh vào các hộp sao cho số bánh mỗi loại trong các hộp là như nhau. Hỏi số hộp bánh nhiều nhất bạn Hoa chia được là bao nhiêu hộp?
- A. 12 hộp
- B. 9 hộp
- C. 8 hộp
- D. 10 hộp
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 300640
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- A. 1- Cộng và trừ; 2- Lũy thừa; 3- Nhân và chia
- B. 1- Lũy thừa; 2- Nhân và chia; 3- Cộng và trừ
- C. 1- Cộng và trừ; 2- Nhân và chia; 3- Lũy thừa
- D. 1- Nhân và chia; 2- Lũy thừa; 3- Cộng và trừ
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 300642
Tính A = 625–(61–17).12+(27+27):18
- A. 80
- B. 90
- C. 100
- D. 110
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 300643
Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
- A. AC = BD
- B. AB = CD; AD = BC
- C. AO = OB
- D. OC > OD
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 300645
Cho hình vuông có chu vi 28 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:
- A. 4cm
- B. 7 cm
- C. 14 cm
- D. 8 cm
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 300647
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác có chiều cao 24cm và diện tích là 420cm2 là
- A. 17,5cm
- B. 23,5cm
- C. 35cm
- D. 396cm
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 300649
Cho A = 18 + 36 + 72 + 2x. Tìm giá trị của x biết rằng A chia hết cho 9 và 45 < x < 55
- A. x=45
- B. x=54
- C. Không có giá trị thoả mãn
- D. A và B đều đúng
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 300651
Một số tự nhiên a chia cho 3 có dư là 2, chia cho 7 có dư là 6. Số dư của phép chia a cho 21 bằng bao nhiêu?
- A. a chia cho 21 có dư là 19
- B. a chia cho 21 có dư là 20
- C. a chia cho 21 có dư là 18
- D. a chia cho 21 có dư là 17
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 300653
Cho A = 12 + 15 + 36 + x, x \(\in\) N. Tìm điều kiện của x để A không chia hết cho 9.
- A. x chia hết cho 9.
- B. x không chia hết cho 9.
- C. x chia hết cho 4.
- D. x chia hết cho 3.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 300656
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
- A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7.
- B. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7.
- C. Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
- D. Nếu hiệu của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 300658
Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x \(\in\) ƯC(64,48,88) và x > 4
- A. x = 14
- B. x = 12
- C. x = 8
- D. x = 10
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 300662
Tìm số tự nhiên a, biết rằng 156 chia cho a dư 12, và 280 chia cho a dư 10.
- A. a = 15.
- B. a = 20.
- C. a = 18.
- D. a = 17.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 300663
Tìm số tự nhiên x khác 0 biết x chia hết cho 14 ; 21 và x < 58.
- A. 48
- B. 36
- C. 42
- D. 56