Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 456977
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
-
A.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
- B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
-
C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
- D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 456978
Những nước nào tham gia phe Liên minh?
-
A.
Anh, Pháp, Nga
- B. Anh, Đức, Italia
- C. Đức, Áo – Hung, Italia
- D. Đức, Pháp, Nga
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 456980
Những nước nào tham gia phe hiệp ước?
- A. Anh, Pháp, Đức
- B. Anh, Pháp, Nga
- C. Mĩ, Đức, Nga
- D. Anh, Pháp, Mĩ
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 456981
Duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
-
A.
Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
- B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản
-
C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản
- D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 456982
Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
A.
Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng
- B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
-
C.
Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
- D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 456984
Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn 1 của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
A.
Chiến dịch tấn công Vécđoong của Đức thất bại (12 – 1916)
- B. Pháp phản công và giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ (9 – 1914)
- C. Sau cuộc tấn công Nga quyết liệt của quân Đức – Áo – Hung (1915)
- D. Cả hai bên đưa vào cuộc chiến những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, máy bay trinh sát, ném bom (1915)…
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 456986
Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?
- A. Đầu năm 1915
- B. Cuối năm 1915
- C. Đầu năm 1916
- D. Cuối năm 1916
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 456988
Ngày 3 – 3 – 1918, Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa
- A. Nga và Pháp
- B. Nga và Đức
- C. Anh và Pháp
- D. Đức và Mĩ
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 456990
Cuối tháng 9 – 1918, quân Đức ở vào tình thế như thế nào?
-
A.
Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
- B. Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ Kì
- C. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Bungari
- D. Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Ba Lan
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 456992
Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9-11-1918?
-
A.
Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
- B. Chính phủ mới được thành lập
-
C.
Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ
- D. Đức kí hiệp định đầu hang không điều kiện
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 456997
Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 11-11-1918?
-
A.
Cách mạng bùng nổ
- B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
- C. Chính phủ mới được thành lập
- D. Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 457000
Mĩ chính thức tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất bằng việc làm nào?
-
A.
Kí Hiệp ước liên minh với Đức
- B. Tuyên chiến với Pháp
- C. Tuyên chiến với Đức
- D. Tuyên chiến với Anh
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 457002
Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi khi
-
A.
Kênh đào Xuyê hoàn thành
- B. Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu
-
C.
Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ
- D. Kênh đào Panama hoàn hành
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 457004
Các nước phương Tây xâm chiếm hệ thống thuộc địa ở châu Phi theo thứ tự là
-
A.
Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ
- B. Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ
- C. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ
- D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 457006
Khu vực Mĩ Latinh bao gồm
-
A.
Toàn bộ khu vực phía Tây của châu Mĩ
- B. Toàn bộ lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ
-
C.
Trung Mĩ, Nam Mĩ một phần Bắc Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Caribê
- D. Bắc Mĩ, Trung Mĩ, một phần Nam Mĩ
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 457008
Thực dân phương Tây đã thống trị các nước Mĩ Latinh từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII là
-
A.
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- B. Anh, Tây Ban Nha
- C. Pháp, Bồ Đào Nha
- D. Đức, Hà Lan
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 457010
Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?
-
A.
Thực dân Anh
- B. Thực dân Bồ Đào Nha
- C. Thực dân Pháp
- D. Thực dân Tây Ban Nha
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 457012
Người đứng đầu tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” là
-
A.
Đại tá Átmét Arabi
- B. Ápđen Cađe
- C. Muhamét Átmét
- D. Ápđen Phata en Sisi
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 457015
Sau khi giành được độc lập từ các thực dân châu Âu, các nước Mỹ Latinh đứng trước sự xâm lược của
- A. Mỹ.
- B. Anh.
- C. Pháp.
- D. Hà Lan.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 457016
Mục đích của Mĩ trong việc đề xướng học thuyết “Châu Mĩ của người châu Mĩ” ở thế kỉ XIX là
- A. Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh
- B. Vì quyền lợi của mọi công dân Mĩ Latinh
- C. Bảo vệ độc lập, chủ quyền cho các nước Mĩ Latinh
- D. Độc chiếm khu vực Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 457019
Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được xem là tiêu biểu nhất?
-
A.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập
- B. Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri
-
C.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích
- D. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 457022
Hai nước ở châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ở cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
-
A.
Êtiôpia và Ai Cập
- B. Êtiôpia và Libêria
- C. Xuđăng và Ănggôla
- D. Angiêri và Tuynidi
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 457024
Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân châu Phi là
-
A.
Các phong trào diễn ra lẻ tẻ
- B. Chưa có chính đảng lãnh đạo
- C. Chưa có sự liên kết đấu tranh
- D. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 457026
Sau khi giành độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là
-
A.
Tình trạng nghèo đói
- B. Kinh tế, xã hội lạc hậu
- C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo
- D. Chính sách bành trướng của Mĩ
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 457028
Thực dân Pháp đã chiếm những quốc gia nào ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
-
A.
Philíppin, Brunây, Xingapo
- B. Việt Nam, Lào, Campuchia
- C. Xiêm (Thái Lan), Inđônêxia
- D. Malaixia, Miến Điện (Mianma)
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 457030
Từ nửa sau thế kỉ XIX quốc gia nào ở Đông Nam Á giữ được độc lập, không bị thực dân thống trị ?
- A. Bru-nây.
- B. Phi-líp-pin.
- C. Ma-lai-xia.
- D. Xiêm (Thái Lan)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 457033
Thực dân phương Tây đã có hành động gì đối với các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?
- A. Đầu tư vào Đông Nam Á.
- B. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
- C. Đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á.
- D. Thăm dò tình hình, chuẩn bị xâm lược các nước các nước Đông Nam Á.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 457035
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
- A. thực dân Anh.
- B. thực dân Pháp.
- C. thực dân Hà Lan.
- D. thực dân Tây Ban Nha.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 457036
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cao nguyên Bô-lô-ven do ai lãnh đạo?
- A. Com-ma-đam, Ong-Kẹo.
- B. Pha-ca-đuốc.
- C. Pu-côm-bô.
- D. Si-vô-tha.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 457037
Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Cam-pu-chia năm 1863?
- A. Cam-pu-chia phải chấp nhận quyền bảo hộ của thực dân Pháp.
- B. Cam-pu-chia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp.
- C. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha bùng nổ mạnh mẽ khắp cả nước.
- D. Khởi nghĩa của A-cha-Xoa phát triển mạnh mẽ ở biên giới giáp Việt Nam.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 457039
Cuộc khởi nghĩa nào là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân Việt Nam-Cam-pu-chia trong đấu tranh chống Pháp xâm lược?
- A. Khởi nghĩa của Pha-ca đốc.
- B. Khởi nghĩa của A-cha-Xoa.
- C. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
- D. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 457041
Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Cam-pu-chia năm 1884?
- A. Khởi nghĩa của A-cha-Xoa bùng nổ.
- B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha kết thúc.
- C. Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- D. Cam-pu-chia trở thành bảo hộ của thực dân Pháp.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 457044
Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường nào?
-
A.
Đấu tranh bạo động
- B. Cách mạng vô sản
- C. Đấu tranh ôn hòa
- D. Dân chủ tư sản
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 457047
Sự kiện nào chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt?
- A. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ.
- B. Tôn Trung Sơn từ chức Đại Tổng thống, trao quyền cho Viên Thế Khải.
- C. Khởi nghĩa ở Vũ Xương bị thất bại.
- D. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp cách mạng.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 457051
Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
- A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
- B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
- C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 457055
Hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là?
- A. Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
- B. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
- C. Chưa tạo điều kiện cho CNTB phát triển, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
- D. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 457057
Ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc là
- A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
- B. lật đổ phong kiến tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
- C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, thiết lập một triều đại mới tiến bộ hơn.
- D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 457061
Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì
-
A.
Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại.
- B. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài.
- C. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại.
-
D.
Sự đàn áp của thực dân Anh và B.Tilắc đã bị cắt.
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 457066
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là
- A. Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây.
-
B.
Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề.
-
C.
Đạo luật về chia cắt Benga có hiệu lực.
- D. Nhân dân ở Bombay và Cancútta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 457069
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay (1908) là do nhân dân phản đối
-
A.
Chính sách chia để trị
- B. Bản án 6 năm tù đối với Tilắc
- C. Đạo luật chia đôi xứ Benga
- D. Đời sống nhân dân cực khổ
-
A.