Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 286050
Tính giá trị biểu thức: \(\displaystyle E = \left( { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right)\)\(\displaystyle .\left( {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right)\)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 286051
Tính: \(\displaystyle D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,375.{5 \over {28}}\)
- A. \(4\dfrac{1}{2}\)
- B. v
- C. \(2\dfrac{1}{2}\)
- D. \(1\dfrac{1}{2}\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 286052
Kết quả của phép tính \(\displaystyle 7{1 \over 8} - 5{3 \over 4}\) là:
- A. \(1{7 \over 8}\)
- B. \(1{5 \over 8}\)
- C. \(1{1 \over 8}\)
- D. \(1{3 \over 8}\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 286053
Tìm số nguyên x biết \(\left(\frac{5}{12}+\frac{3}{8}-\frac{2}{3}\right) \cdot \frac{-2}{3}\le \frac{x}{24} \le \frac{1}{4} \cdot \frac{5}{2}+\frac{1}{6} \cdot \frac{5}{2}-\frac{5}{2} \cdot \frac{1}{3}\)
- A. \(x \in\{-4;-3;-2;-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4\} \)
- B. \(x \in\{-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3\} \)
- C. \(x \in\{-1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4\} \)
- D. \(x \in\{1 ; 2 ; 3 ; 4\} \)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 286054
HÃy tìm số nguyên x biết \(\begin{aligned} &\frac{2}{3} \cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right) \leq \frac{x}{18} \leq \frac{7}{3} \cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right) \\ \end{aligned} \)
- A. \(x \in\{1 ; 2 ; 3 ; 4\}\)
- B. \(x \in\{11 ; 12 ; 13 ; 14\}\)
- C. \(x \in\{2 ; 3 ; 4\}\)
- D. \(x \in\{ 12 ; 13 ; 14\}\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 286055
Tìm x biết rằng \(\begin{array}{l} \frac{{|x|}}{{12}} - \frac{1}{6} = \frac{{ - 2}}{3} \cdot \frac{1}{8} \end{array}\)
- A. \(x = 1\,\,hay\,\,x = - 1.\)
- B. \(x = 2\,\,hay\,\,x = - 1.\)
- C. \(x = 0\,\,hay\,\,x = 1\)
- D. \(x = 1\,\,hay\,\,x = - 2.\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 286056
Kết quả của phép tính \((-117)+17\) là:
- A. 32
- B. -134
- C. -100
- D. 100
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 286057
Kết quả của phép tính \(53+(-3)\) là:
- A. 50
- B. 40
- C. -30
- D. -20
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 286058
Kết quả của phép tính \(74+|-26|\) là:
- A. 2
- B. 100
- C. 10
- D. 20
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 286059
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12 người; 15 người hoặc 18 người đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6.
- A. 330
- B. 356
- C. 365
- D. 390
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 286060
Tìm số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số mà chia hết cho tất cả các số 4; 5; 6 và 7
- A. 840
- B. 420
- C. 260
- D. 960
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 286061
Hãy tìm số tự nhiên a nhỏ nhất và khác 0, biết rằng: \(a \vdots 32 \text { và } a \vdots 40 \text { . }\)
- A. 120
- B. 140
- C. 160
- D. 180
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 286062
Giá trị của biểu thức \( - \left( {33 + 147} \right) + \left( {33 - 53} \right) \) là:
- A. 13
- B. -31
- C. -15
- D. -200
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 286063
Giá trị của biểu thức \(524 - \left( { - 132 - 476} \right) \) là:
- A. 134
- B. 1132
- C. 53
- D. -56
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 286064
Giá trị của biểu thức \(\left( { - 21 + 114} \right) - \left( {114 - 21} \right) \) là:
- A. 0
- B. 1
- C. -1
- D. 2
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 286065
Cho hình chữ nhật ABCD có DC = 20cm,BC = 15cm và điểm M là trung điểm của cạnh AB. Tính diện tích hình thang AMCD
- A. 250cm2
- B. 225cm2
- C. 450cm2
- D. 425cm2
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 286066
Cho điểm B nằm giữa A và O. Biết BO=5cm, AO=21cm. D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AD, DB
- A. 8cm
- B. 4cm
- C. 3cm
- D. 5cm
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 286067
Hãy tính: \({15.2^3} + {4.3^2} - 5.7\)
- A. 141
- B. 131
- C. 151
- D. 121
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 286068
Viết gọn tích 11.11.11.11 dưới dạng lũy thừa ta được kết quả:
- A. 115
- B. 118
- C. 114
- D. 116
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 286069
Có bao nhiêu số tự nhiên m thỏa mãn 202018≤20m+1<202022?
- A. 1
- B. 5
- C. 3
- D. 4
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 286070
Kết quả của \(A=\frac{1}{1-\frac{1}{1-\frac{1}{2}}}+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}}\) là:
- A. \(\frac{7}{5}\)
- B. \(\frac{-2}{5}\)
- C. \(\frac{-7}{5}\)
- D. \(\frac{-2}{9}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 286071
Kết quả của \(\begin{aligned} B &=\left(\frac{4}{3}+\frac{8}{3}\right) \cdot\left(\frac{7}{4}-\frac{6}{4}\right):\left(\frac{6}{5}+\frac{12}{5}+\frac{1}{5}\right) \end{aligned}\) là:
- A. \(\frac{5}{19} .\)
- B. \(\frac{-5}{19} .\)
- C. \(\frac{27}{19} .\)
- D. \(\frac{15}{19} .\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 286072
Biết kết quả của \(\begin{aligned} A &=\left[\left(\frac{1}{9}: \frac{8}{27}\right): \frac{16}{48}\right] \cdot \frac{81}{128} \end{aligned}\) là:
- A. \(\frac{91}{108}\)
- B. \(\frac{729}{124}\)
- C. \(\frac{13}{22}\)
- D. \(\frac{729}{1024}\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 286073
Cho biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM=11cm.Tính độ dài AB.
- A. AB=22cm
- B. AB=11cm
- C. AB=5,5cm
- D. AB=20cm
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 286074
. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Hai tia đối nhau là:
- A. tia BA và tia BC
- B. tia BA và tia AC
- C. tia BC và tia CA
- D. tia BA và tia AB
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 286075
Cho biết có ba tia Oa;Ob;Oc chung gốc. Biết \(\widehat {aOb} = 23^\circ ;\widehat {bOc} = 35^\circ ;\widehat {cOa} = 58^\circ\) . Chọn câu đúng trong các câu dưới đây
- A. Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc
- B. Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
- C. Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob
- D. Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 286076
Cho biết có tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot Chọn kết luận đúng.
- A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
- B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.
- C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot.
- D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 286077
Tính: 777 - (-111) - (-222) + 20
- A. 1130
- B. 113
- C. 1150
- D. 1170
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 286078
Tính: -(-129) + (-119) - 301 + 12
- A. -457
- B. -265
- C. -297
- D. -279
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 286079
Tìm x biết: \(- \left( { - x} \right) + \left( { - 9} \right) + 75 + \left( { - 19} \right) + \left( { - 21} \right) = - 5\)
- A. x = -30
- B. x = -31
- C. x = -32
- D. x = -33
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 286080
Tính: 101 – 102 – (–103) – 104 – (–105) – 106 – (–107) – 108 – (–109) – 110
- A. –2
- B. –3
- C. –4
- D. –5
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 286081
Trong các góc: \(\widehat{x O y}=90^{\circ} ; \widehat{m O n}=120^{\circ} ; \widehat{a O b}=40^{\circ} ; \widehat{p O q}=175^{\circ}\) góc nào là góc nhọn?
- A. \(\widehat{a O b}\)
- B. \(\widehat{x O y}\)
- C. \(\widehat{m O n}\)
- D. \(\widehat{p O q}\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 286082
Số đoc của góc \(\widehat{yOt}\) trong hình vẽ là:
- A. \(\widehat{yOt}=66^0\)
- B. \(\widehat{yOt}=90^0\)
- C. \(\widehat{yOt}=60^0\)
- D. \(\widehat{yOt}=120^0\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 286083
Hãy điền vào chỗ trống: \(12,6^{\circ}=12^{\circ} \dots^{\prime} \)
- A. 6
- B. 72
- C. 36
- D. 12
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 286084
Đổi \(32,5^{\circ}\) thành phút ta được:
- A. 1950'
- B. 950'
- C. 350'
- D. 650'
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 286085
Kết quả của \({y^{22}}.{y^5}:{y^{23}}:{y^4} \) là:
- A. 1
- B. y
- C. \(y^5\)
- D. \(y^3\)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 286086
Kết quả của phép chia \({x^{44}}:{x^4}\) là:
- A. \(x^{40}\)
- B. \(x^{11}\)
- C. \(x^{48}\)
- D. \(x^{34}\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 286087
Kết quả của \({x^{14}}:{x^5}.{x^3}\) là:
- A. \({x^{6}}\)
- B. \({x^{12}}\)
- C. \({x^{9}}\)
- D. \({x^{3}}\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 286088
Cho n điểm phân biệt trên đường thẳng xy và điểm M nằm ngoài đường thẳng xy. Nối M với nn điểm đó ta đếm được 66 tam giác. Vậy giá trị của n là:
- A. 10
- B. 11
- C. 12
- D. 15
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 286089
Cho 4 điểm A;B;C;D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 4 điểm trên?
- A. 3
- B. 4
- C. 7
- D. 8