Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 163635
Chất nào dưới đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
- A. KMnO4
- B. H2O
- C. H2O2
- D. CaCO3
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 163636
Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. Phát biểu nào sau đây về M và L luôn đúng?
-
A.
L và M đều là những nguyên tố kim loại.
- B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.
-
C.
L và M đều là những nguyên tố s.
-
D.
L và M có 2 electron ở ngoài cùng.
-
A.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 163637
Dung dịch có pH >7 là
- A. H2CO3
- B. NaOH
- C. NaCl
- D. H2SO4
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 163638
Hòa tan 2,08 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,688 lít SO2 (sp khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến kl ko đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
- A. 1,6 g
- B. 3,2 g
-
C.
0,4 g
- D. 0,8 g
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 163639
Dãy chất nào dưới đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
- A. O2, H2S, SO2
- B. O3, H2SO4, Cl2
- C. O3, ZnO, CO
- D. Cl2, FeO, SO2
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 163640
Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
- A. KCl, KClO3, Cl2.
- B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
- C. KCl, KClO3.
- D. KCl, KClO, KOH, H2O.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 163641
Sắp xếp nào dưới đây đúng theo chiều tăng dần tính axit
- A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4
- B. HClO4, HClO2, HClO3, HClO
- C. HClO4, HClO3, HClO2, HClO
- D. HClO, HClO3, HClO2, HClO4
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 163642
Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
- A. Khử trùng nước sinh hoạt.
- B. Chữa sâu răng
-
C.
Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
- D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 163643
Dãy nào dưới đây tác dụng được với oxi
- A. Mg, Al, C, C2H4
- B. Fe, Al, C, CH3COOH
- C. Cl2, SO2, CO, CH4
- D. Fe, Pt, C, SO2
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 163644
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là
- A. H2SO3
- B. H2S2O7
- C. H2SO4.
- D. H2S2O8.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 163645
Cho 14,4 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V.
- A. 3,36 lít
- B. 7,56 lít
- C. 2,52 lít
- D. 5,04 lít
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 163646
Để phân biệt 4 dung dịch NaCl, HCl, NaNO3, HNO3 ta có thể dùng
- A. Dung dịch AgNO3.
- B. Quỳ tím.
- C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3
- D. Dung dịch BaCl2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 163647
Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
- A. 5,21 gam
- B. 4,81 gam
- C. 4,8 gam
- D. 3,81 gam
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 163648
Trong phản ứng : Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Clo đóng vai trò :
- A. Chất oxi hóa
- B. Chất khử.
- C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
- D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 163649
Hỗn hợp nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
- A. BaCl2 và AgNO3
- B. Na2CO3 và HCl
- C. H2SO4 và Ba(NO3)2
- D. NaNO3 và HCl
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 163650
X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Hỗn hợp A có chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 150 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
- A. 4,75 gam
- B. 2,8 gam
- C. 11,2 gam
- D. 8,4 gam
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 163651
Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k)
Khi tăng thêm 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng?
- A. 8 lần
- B. 64 lần
- C. 256 lần
- D. 512 lần
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 163652
Khi tăng nhiệt độ thêm 10oC, tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 30oC tăng lên 81 lần thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ?
- A. 70oC
- B. 50oC
- C. 60oC
- D. 40oC
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 163653
Cho 14,5 hỗn hợp Mg , Zn và Fe tác dụng hết vs dd H2SO4(l) thấy thoát ra 6,72(l) H2 (dktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng dược khối lượng muối khan là bao nhiêu?
- A. 43,3g
- B. 35,4g
- C. 28,6g
- D. 32,5g
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 163654
Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
- A. Bình thủy tinh màu đen
- B. Bình thủy tinh màu nâu
- C. Bình thủy tinh không màu
- D. Bình nhựa (chất dẻo)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 163655
Hấp thụ hoàn toàn 4,48lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5 M. Muối thu được gồm:
- A. K2SO4
- B. KHSO3
- C. K2SO3
- D. KHSO3 và K2SO3
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 163656
Đề điều chế V lít oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân hoàn toàn 3,16 gam KMnO4. Giá trị của V là:
- A. 0,112 lít
- B. 0,224 lít
- C. 0,336 lít
- D. 0,672 lít
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 163657
Xét cân bằng hóa học sau: 3H2 (k) + N2 (k) ⇔ 2NH3 (k) H < 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi.
- A. Tăng nhiệt độ của hệ.
- B. Giảm áp suất chung của hệ.
- C. Thêm chất xúc tác cho phản ứng.
- D. Tăng áp suất của hệ phản ứng.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 163658
Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất:
- A. HF
- B. HBr
- C. HCl
- D. HI
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 163659
Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng
-
A.
sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
-
B.
sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.
-
C.
cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.
- D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.
-
A.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 163660
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?
- A. NaF.
- B. NaI.
-
C.
NaBr.
-
D.
NaCl.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 163661
Xét các phản ứng dưới đây:
(1) H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
(2) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(3) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
(4) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
(5) KClO3 + 6HCl → Cl2 + KCl + 3H2O
(6) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Số phản ứng oxi hóa khử là:
- A. 2
- B. 4
- C. 3
- D. 5
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 163662
Dãy chất nào dưới đây có thể tác dụng được với HCl?
- A. NaOH, Na2CO3, CuO, SO2
- B. Fe, KMnO4, NaOH, Fe3O4
- C. Ag, MnO2, AgNO3, CaCO3
- D. Cu, MnO2, Fe(OH)2, Na2CO3
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 163663
Cho phản ứng: FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2. Hệ số cân bằng là:
- A. 2; 4; 1; 1; 4
- B. 4; 1; 2; 4; 2
- C. 2; 4; 1; 4; 2
- D. 4; 1; 2; 2; 4
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 163664
Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d64s2?
- A. Chu kì 4, nhóm VIIIB
- B. Chu kì 4, nhóm IIB
- C. Chu kì 4, nhóm VIIIA
- D. Chu kì 4, nhóm IIA