Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Sức hút nước của rễ lớn, gây mất cân bằng nước trong cây
- B. Áp suất thẩm thấu của đất tăng, lớn hơn áp suất thẩm thấu của rễ, làm rễ không hút được nước, gây mất cân bằng nước trong cây
- C. Áp suất thẩm thấu của đất giảm, nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của rễ, làm rễ hút được nhiều nước, gây mất cân bằng nước trong cây
- D. Các ion Na+ và Cl- gây ngộ độc cho cây, làm rễ không hút được nước, gây mất cân bằng nước trong cây
-
- A. Biến đổi hình thái
- B. Tích lũy chất thẩm thấu (proline, đường)
- C. Loại bỏ sản phẩm gây độc
- D. Tất cả các phản ứng trên
-
- A. Làm đất tơi xốp, giảm độ ẩm của đất, tăng sự xâm nhập của nước vào rễ cây và giảm hấp thụ các ion khoáng vào rễ
- B. Làm đất tơi xốp, bổ sung các vi sinh vật vào đất làm thúc đẩy hệ vi sinh vật vùng rễ phát triển
- C. Làm đất tơi xốp, giảm độ thoáng khí, giảm sự xâm nhập của nước vào rễ cây và tăng hấp thụ các ion khoáng vào rễ
- D. Làm đất tơi xốp, tăng độ thoáng khí, tăng sự xâm nhập của nước vào rễ cây và tăng hấp thụ các ion khoáng vào rễ
-
- A. Hệ vi sinh vật vùng rễ cạnh tranh dinh dưỡng với thực vật, giúp thực vật hấp thụ được các chất một cách có chọn lọc
- B. Hệ vi sinh vật vùng rễ luôn có tác động tích cực giúp thúc đẩy quá trình hấp thụ khoáng của rễ
- C. Hệ vi sinh vật vùng rễ tham gia vào quá trình khoáng hóa các hợp chất hữu cơ, ảnh hưởng đến độ hòa tan của các chất khoáng
- D. Hệ vi sinh vật vùng rễ ảnh hưởng đến độ hòa tan các chất khoáng, làm cây trồng khó hấp thụ các chất khoáng hơn
-
- A. Hàm lượng nước trong đất thấp làm giảm sự xâm nhập của nước vào rễ
- B. Độ ẩm đất thấp làm giảm độ hòa tan của các chất khoáng trong đất, làm giảm sự hút ion khoáng của rễ cây
- C. Hàm lượng nước trong đất thấp làm tăng quá trình thoát hơi nước ở lá, từ đó làm tăng sự hấp thụ, vận chuyển nước và ion khoáng trong cây
- D. Trong giới hạn nhất định, độ ẩm đất tỉ lệ thuận với khả năng hấp thụ nước và khoáng của hệ rễ
-
Câu 6:
Cường độ ánh sáng tăng trong ngưỡng xác định tác động như thế nào đến thoát hơi nước và quang hợp?
- A. Giảm cường độ thoát hơi nước, giảm cường độ quang hợp
- B. Tăng cường độ thoát hơi nước, tăng cường độ quang hợp
- C. Tăng cường độ thoát hơi nước, giảm cường độ quang hợp
- D. Tăng cường độ thoát hơi nước, còn cường độ quang hợp không thay đổi
-
- A. Nhiệt độ và ánh sáng
- B. Nước trong đất và độ thoáng khí của đất
- C. Hệ vi sinh vật vùng rễ
- D. Tất cả các nhân tố trên
-
- A. Lượng nước hút vào nhỏ hơn hoặc bằng lượng nước thoát ra
- B. Lượng nước hút vào lớn hơn hoặc bằng lượng nước thoát ra
- C. Lượng nước hút vào nhỏ hơn lượng nước thoát ra
- D. Lượng nước hút vào nhỏ hơn rất nhiều lượng nước thoát ra
-
- A. Cây còi cọc, lá có màu lục nhạt
- B. Cây héo, lá rụng dần, thậm chí là chết
- C. Có vết đốm đen ở lá non
- D. Lá nhỏ, mềm, chồi đỉnh bị chết
-
- A. Dung dịch xanh methylene
- B. Dung dịch HCl
- C. Dung dịch eosin
- D. Dung dịch NaOH