Mở đầu trang 93 SGK Sinh học 11 Cánh diều
Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh đấu ra xa khỏi tổ (hình 14.1). Theo em, ong có tìm thấy tổ của mình khi quay về không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết Mở đầu
Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức thực tiễn.
Lời giải chi tiết
Ong sẽ không tìm thấy tổ của nó khi quay về.
Con ong đã định vị được tổ của nó bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trong tâm của vòng quả thông chứ không phải tổ của nó.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải Câu hỏi trang 94 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 1 trang 94 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 2 trang 95 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 3 trang 95 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 4 trang 97 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 5 trang 97 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Luyện tập 6 trang 98 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD