Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Cánh diều Chủ đề 2 Bài 12 Cảm ứng ở thực vật môn Sinh học lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 78 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trinh nữ, cây có phản ứng như thế nào?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 78 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.
-
Luyện tập 1 trang 78 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Nêu ví dụ về phản ứng của thực vật với sự thay đổi môi trường?
-
Giải Câu hỏi 2 trang 79 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.2, nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.
-
Luyện tập 2 trang 79 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Đặt hạt đậu nảy mầm vào chậu có nhiều lỗ nhỏ có đặt lưới thép phủ mạt cưa ẩm cho kín hạt. Treo nghiêng chậu một thời gian (hình 12.3). Quan sát và giải thích hiện tượng.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 80 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.4, nêu hình thức cảm ứng ở thực vật trong mỗi hình. Nêu thêm ví dụ về hướng động.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 80 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?
-
Luyện tập 3 trang 81 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Hoàn thành bảng 12.1 theo mẫu.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 82 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Quan sát hình 12.5, nêu hình thức cảm ứng ở cây trinh nữ và cây bắt ruồi.
-
Luyện tập 4 trang 82 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Hướng động khác với ứng động ở đặc điểm nào?
-
Giải Câu hỏi 6 trang 82 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Những hiểu biết về cảm ứng ở thực vật được áp dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?
-
Vận dụng trang 84 SGK Sinh học 11 Cánh diều - CD
Một số loại cây trồng thường được chăm sóc bằng một trong những biện pháp sau: vun gốc, làm giàn, bón phân ở gốc, làm rãnh tưới nước, tỉa thưa cây để có năng suất cao. Dựa vào hiểu biết về cảm ứng, giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp trên.