Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Thủ công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo.
- B. Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo.
- C. Ngoại thương đường biển rất phát triển.
- D. Nghề rèn sắt phát triển mạnh và đạt trình độ cao.
-
- A. Thương nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo.
- B. Công cụ sản xuất chủ yếu làm bằng sắt.
- C. Ngoại thương đường biển rát phát triển.
- D. Nghề đúc đồng phát triển mạnh, đạt trình độ cao.
-
- A. Đặc trưng của dân tộc chỉ có một ngành kinh tế là nông nghiệp.
- B. Tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
- C. Đặc trưng của dân tộc chuyên làm nghề thủ công và buôn bán.
- D. Tính cộng đồng sâu sắc của người Lạc Việt.
-
- A. Phần lớn cư dân Văn Lang theo đạo Hin-đu.
- B. Phần lớn cư dân Văn Lang theo đạo Phật.
- C. Cư dân Văn Lang có tục hỏa táng người chế.
- D. Cư dân Văn Lang thường xuyên tổ chức lễ hội.
-
Câu 5:
Cư dân Văn Lang thường tổ chức ngày hội, với tiếng trống đồng rộn vang, thể hiện mong muốn gì?
- A. Mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
- B. Con cháu đông đủ, mùa màng bội thu.
- C. Cầu mong sức khỏe cho dân làng.
- D. Đất nước yên bình, không có giặc ngoại xâm .
-
- A. Lưỡi cày, mũi giáo.
- B. Trống đồng, thạp đồng với văn hoa tinh xảo.
- C. Vũ khí, cung tên bằng đồng.
- D. Mũi tên, lưỡi liềm đồng với độ sắc bén cao.
-
- A. Hùng Vương thứ V
- B. Hùng Vương thứ VI
- C. Hùng Vương thứ VII
- D. Hùng Vương thứ VIII
-
- A. Định hình các giá trị văn hóa của người Việt
- B. Phát triển nền văn hóa bản địa của người Việt
- C. Cơ sở hình thành nền văn minh sông Hồng
- D. Hoàn thiện nền văn hóa bản địa của người Việt
-
- A. ăn trầu, gói bánh chưng bánh giày trong ngày lễ hội.
- B. nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
- C. lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
- D. trống lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
-
- A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá
- B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
- C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
- D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.