-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 23 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức
Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức
Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc được bảo tồn đến ngày nay.
-
Giải bài 1.1 trang 24 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
D. sông Ấn và sông Hằng.
-
Giải bài 1.2 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi.
B. tên một con sông.
C. tên một tộc người.
D. tên một sử thi.
-
Giải bài 1.3 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. 1 000 năm TCN
B. 1 500 năm TCN
C. 2 000 năm TCN
D. 2 500 năm TCN
-
Giải bài 1.4 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn.
B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn.
D. miền Nam Ấn.
-
Giải bài 1.5 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
A. Trung Quốc.
B. Các nước Ả Rập.
C. Các nước Đông Nam Á.
D. Việt Nam.
-
Giải bài 1.6 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là
A. chữ Nho.
B. chữ Phạn.
C. chữ tượng hình.
D. chữ Hin-đu.
-
Giải bài 2 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
1. Bra- man
a. Vương công-vũ sĩ
2. Ksa-tri-a
b. Người bình dân
3. Su-dra
c. Người có địa vị thấp kém
4. Vai-si-a
d. Tăng lữ- quý tộc
-
Giải bài 3 trang 25 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: Đạo Vê-đa, Đạo Bà La Môn, Đạo Phật, Ấn Độ giáo, A-sô-ca, Thích Ca Mâu Ni để điền vào chỗ (...) trong các câu sau.
Những thế kỉ đầu Công nguyên, (1)...................... cải biến thành đạo Hin-đu.
Khoảng thế kỉ VI TCN, (2)....................... được hình thành, người sáng lập là (3) ......................
-
Giải bài 1 trang 26 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ cổ đại.
Lĩnh vực
Thành tựu
Chữ viết
Văn học
Nghệ thuật
Khoa học tự nhiên
-
Giải bài 2 trang 26 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Từ kết quả của bài tập 2 (phần A. Trắc nghiệm), hãy mô tả nét chính về sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
-
Giải bài 3 trang 26 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc hai đoạn tư liệu dưới đây, hãy cho biết quan điểm của đạo Phật (1) có mâu thuẫn với quan điểm phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn (2) không? Vì sao?
1. Không thể có đẳng cấp giữa con người có cùng dòng máu đỏ như nhau, cũng không thể có đẳng cấp giữa những con người có cùng vị nước mắt mặn như nhau
2. Giết một con mèo, một con cá,một con chim, một con nhái, một con chó, một con cá sấu, một con chim cú hay một con quạ cũng bị phạt như một người Su-đra
-
Giải bài 4 trang 26 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao nói: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi?
-
Giải bài 5 trang 26 Sách bài tập Lịch sử 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy chỉ ra một số thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay. Hãy nhận xét (viết khoảng 5 câu) về một thành tựu mà em ấn tượng nhất.