-
Giải bài 1 phần Luyện tập và vận dụng trang 87 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Theo em, tại sao khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời kì Bắc thuộc?
-
Giải bài 2 phần Luyện tập và vận dụng trang 87 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Những phong tục tập quán của người Việt được bảo tồn suốt thời Bắc thuộc và vẫn lưu giữ trong đời sống văn hóa hàng ngày của chúng ta.
-
Giải bài 3 phần Luyện tập và vận dụng trang 87 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 17.5 và 17.6, em hãy cho biết yếu tố văn hóa nào du nhập từ bên ngoài đã được nhân dân tiếp thu có chọn lọc.
-
Giải bài 4 phần Luyện tập và vận dụng trang 87 SGK Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc dân tộc? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp?
-
Giải bài 1 trang 53 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái ứng với câu trả lời mà em cho là đúng.
1. Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?
A. Những cuộc đấu tranh chống lại phong kiến phương Bắc.
B. Tiếng Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán vẫn được bảo tồn.
C. Đứng đầu là xã là tù trưởng, hào trưởng người Việt.
D. Lễ hội diễn ra thường xuyên.
2. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào nước ta trong thời Bắc thuộc?
A. Nhuộm răng đen.
B.. Làm bánh chưng.
C. Chữ viết.
D. Tôn trọng phụ nữ.
3. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc được truyền vào nước ta trong thời Bắc thuộc?
A. Làm giấy.
B. Đúc trống đồng.
C. Làm gốm.
D. Sản xuất muối.
4. Trung tâm Phật giáo lớn nhất ở nước ta trong thời Bắc thuộc là
A. Tống Bình.
B. Mê Linh.
C. Luy Lâu.
D. Cổ Loa.
-
Giải bài 2 trang 53 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo em, trong các chính sách về văn hoá, xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính sách nào là nguy hiểm nhất? Vì sao?
-
Giải bài 3 trang 54 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Chọn những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới.
nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình
Sáng tạo
Hán – Việt
Tiếng Việt
Thờ cúng tổ tiên
Chủ động
Làng Việt
Thời Bắc thuộc, người Việt vừa bảo tốn văn hoá truyền thống vừa ………………….. tiếp thu có chọn lọc và......................... những giá trị văn hoá bên ngoài để phát triển nền văn hoá dân tộc. Người Việt chủ động tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn sử dụng ........................, dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ........................... ngày càng phong phú và đặc sắc. Những tín ngưỡng truyền thống như.........................., thờ các vị thần tự nhiên, ......................... tiếp tục được duy trì. Ẩn mình sau những luỹ tre, ...................... là thành trì kiên cố bảo tồn phong tục, tập quán Việt như tục ....................
-
Giải bài 4 trang 54 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát tư liệu 17.5 và 17.6 trong SGK, em hãy cho biết yếu tố văn hoá nào du nhập từ bên ngoài đã được nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc?
-
Giải bài 5 trang 55 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Đánh dấu (X) vào cột B những đáp án đúng với nguyên nhân các triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích đồng hoá nhân dân ta trong thời Bắc thuộc.
A
B
a. Tinh thần đấu tranh bền bỉ, bất khuất của nhân dân ta.
b. Phong kiến phương Bắc không khống chế được làng xã Việt, văn hoá truyền thống của người Việt vẫn được bảo tồn.
c. Nhân dân vừa bảo tồn văn hoá truyền thống vừa tiếp thu có chọn lọc các yếu tố văn hoá bên ngoài.
d. Nhân dân ta không chấp nhận chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc.
e. Một số yếu tố văn hoá phương Bắc du nhập sang đã bị nhân dân ta “Việt hoá”.
-
Giải bài 6 trang 55 Sách bài tập Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hiểu thế nào về câu thơ: “Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất”? (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ). Theo em, yếu tổ nào là quan trọng nhất giúp “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ mất nước?