Hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Cánh diều Bài 39 Quần thể sinh vật môn Khoa học tự nhiên 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 182 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Các cá thể sinh vật khi sống thành đàn (ví dụ đàn voi trong hình 39.1) có ưu thế gì so với khi sống đơn lẻ?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 182 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Dựa vào những đặc điểm nào để xác định một nhóm cá thể là quần thể sinh vật
-
Luyện tập 1 trang 182 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Trong những ví dụ sau đây, tập hợp sinh vật nào là quần thể sinh vật?
a) Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao nuôi.
b) Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
c) Các cá thể cây thông nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc Việt Nam
d) Các cá thể chuột đồng sống trên cùng một cánh đồng lúa. Các cá thể chuột đực và chuột cái có khả năng giao phối với nhau để sinh ra chuột con.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 182 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Đặc trưng kích thước của quần thể có ý nghĩa gì?
-
Luyện tập 2 trang 182 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Mật độ cá thể của quần thể được ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt như thế nào
-
Giải Câu hỏi 3 trang 183 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng, phát triển của quần thể?
-
Luyện tập 3 trang 183 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Nêu ví dụ tỉ lệ giới tính của quần thể có thể thay đổi theo thời gian và điều kiện sống.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 183 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Quan sát hình 39.2 và cho biết vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định và C là dạng giảm sút.
-
Luyện tập 4 trang 184 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Điều tra quần thể chim trĩ đỏ khoang cổ trong một khu vực nghiên cứu thu được số liệu về số cá thể chim trĩ trong mỗi nhóm tuổi như sau: nhóm tuổi trước sinh sản là 80 con, nhóm tuổi đang sinh sản là 30 con, nhóm tuổi sau sinh sản là 15 con. Vẽ tháp tuổi chim trĩ và xác định dạng tháp tuổi của quần thể chim trĩ đó.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 184 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Hãy mô tả đặc điểm của mỗi kiểu phân bố cá thể của quần thể
-
Luyện tập 5 trang 184 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Xác định kiểu phân bố các cá thể của quần thể trong mỗi trường hợp dưới đây:
a) Quần thể cây gỗ lim xanh trong rừng có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi trong cả khu rừng, số lượng cây gỗ ít, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
b) Quần thể chim hải âu đang sinh sống ở một khu vực có điều kiện sống phân bố tương đối đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
c) Quần thể trâu rừng sống thành bầy đàn, tập trung ở những nơi có nhiều cỏ và gần các dòng sông.
-
Giải Câu hỏi 6 trang 185 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ quần thể sinh vật?
-
Vận dụng 1 trang 185 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Khi đánh bắt cá ở biển, phải sử dụng lưới có kích thước mắt lưới theo quy định đối với từng loài cá có ý nghĩa gì? (ví dụ kích thước mắt lưới để đánh bắt cá cơm tối thiểu là 10mm). Quy định này nhằm bảo vệ nhóm tuổi nào của quần thể?
-
Vận dụng 2 trang 185 SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều – CD
Dựa vào những hiểu biết về các đặc trưng cơ bản của quần thể, đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em