Giải bài 6 trang 17 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật có đặc điểm như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
- Nhớ lại các kiến thức về kinh lúp và kính hiển vi
- Kính lúp:
+ Cấu tạo: Mặt kính, khung kính, tay cầm (giá đỡ).
- Kính hiển vi: Độ phóng đại 40-3000 lần.
+ Cấu tạo: 4 hệ thống chính là giá đỡ, phóng đại, chiếu sáng và điều chỉnh.
Lời giải chi tiết
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát hoặc không thể quan sát được. Kính hiển vi bình thường có độ phóng đại từ 40-3000 lần.
-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247
-
Nêu ý nghĩa của kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 06/11/2021
A. Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia
B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia
C. Giá trị đo ghi trên vạch chia
D. Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cách a
B. Cách b
C. Cách c
D. Cả ba cách đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu công dụng của ống chia độ (ống đong)?
bởi Huy Tâm 05/11/2021
A. Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn.
B. Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.
C. Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.
D. Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cốc đong
B. Ống đong
C. Ống pipet
D. Ống hút nhỏ giọt
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 4 trang 17 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5 trang 17 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.1 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.2 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.3 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.4 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.5 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3.6 trang 10 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST