Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 11 Bài 11: Oxygen. Không khí giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 36 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Em đã biết không khí xung quanh ta cần thiết cho sự sống và sự cháy. Em có thể giải thích tại sao con người phải sử dụng bình dưỡng khí khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi du hành tới Mặt Trăng không?
-
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 36 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất?
-
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 36 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào?
2. Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89Oc. Khi đó oxygen tồn tại ở thể khí, lỏng hay rắn?
3. Em biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên Trái Đất
a. Em có nhìn thấy khí oxygen không? Vì sao
b. Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước. Em hãy giải thích?
-
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 37 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết?
2. Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy?
-
Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 37 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
2. Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
-
Trả lời Câu hỏi mục 4 trang 39 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống?
-
Trả lời Câu hỏi mục 5 trang 41 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
1. Quan sát hình 11.7 và nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
2. Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?
3. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
4. Một bạn nói: Carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe. Ý kiến của bạn đó có đúng không?
-
Giải bài 11.1 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp.
B. Quang hợp.
C. Hoà tan.
D. Nóng chảy.
-
Giải bài 11.2 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khí oxygen không tan trong nước.
B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.
-
Giải bài 11.3 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
A.Oxygen.
B. Nitrogen.
C. Khí hiếm.
D. Carbon dioxide.
-
Giải bài 11.4 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.
B. Hình thành sấm sét,
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
-
Giải bài 11.5 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết?
-
Giải bài 11.6 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thuỷ tỉnh chứa khí oxygen (Hình 11.1). Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trò gì của khí oxygen?
-
Giải bài 11.7 trang 20 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nung potassium permanganate (KMnO4) trong ống nghiệm (Hình 11.2), phản ứng sinh ra khí oxygen. Khí được dẫn vào một ống nghiệm chứa đầy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống nghiệm.
a) Khí thu được trong ống nghiệm có màu gì?
b) Khi nào thì biết được ống nghiệm thu được khí oxygen đã chứa đầy khí?
-
Giải bài 11.8 trang 21 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?
-
Giải bài 11.9 trang 21 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Khi đốt cháy 1 L xăng, cần 1950 L oxygen và sinh ra 1248 L khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
-
Giải bài 11.10 trang 21 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Cho khoảng 0,5g vụn đồng (copper) vào ống silicon chịu nhiệt, nối hai đầu ống vào 2 xi-lanh như Hình 11.3. Điều chỉnh để tổng thể tích ban đầu của 2 xi-lanh là 100 mL. Đốt nóng copper để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng copper đã phản ứng hết với oxygen trong không khí. Hãy dự đoán tổng thể tích của khí còn lại trong 2 xilanh khi ống silicon đã nguội.