Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 6 Bài 18 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Thực hành trang 91 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
1. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá đã quan sát được. Tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay?
2. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành đã được quan sát. Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
3. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch đã được quan sát
-
Giải bài 18.1 trang 63 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
-
Giải bài 18.2 trang 63 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?
-
Giải bài 18.3 trang 63 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc để hoàn thành chỗtrống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:
Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1) ... của (2) ... được rõ hơn. Người ta thường sử dụng (3) ... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.
-
Giải bài 18.4 trang 63 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì da ếch.
-
Giải bài 18.6 trang 63 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hiểu thêm những tế bào nào chúng ta có thể quan sát được bằng mắt thường.