Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 8 Bài 17 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 99 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình dạng của sinh vật trong hình 17.1 trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng và hình dạng của chúng.
-
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 100 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 100 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 17.3 và cho biết nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 101 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Quan sát hình 17.4, 17.5, hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người.
-
Trả lời Luyện tập mục 2 trang 102 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho biết tên nguyên sinh vật (trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng ích lợi hoặc tác hại trong bảng 17.1.
-
Trả lời Vận dụng mục 2 trang 102 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
-
Giải bài 17.1 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người
C. Hình dạng luôn biến đổi
D. Không có khả năng sinh sản
-
Giải bài 17.2 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Sinh vật nào dưới đây không phải là nguyên sinh vật?
A. Trùng biến hình
B. Rêu
C. Trùng kiết lị
D. Trùng sốt rét
-
Giải bài 17.3 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nguyên sinh vật nào dưới đây có màu xanh lục?
A. Trùng giày
B. Trùng sốt rét
C. Tảo silic
D. Tảo lục
-
Giải bài 17.4 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loài nguyên sinh vật?
A. Kích thước hiển vi
B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi
C. Cơ thể có cấu tạo từ nhiều tế bào
D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào
-
Giải bài 17.5 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nguyên sinh vật nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?
A. Trùng sốt rét
B. Trùng kiết lị
C. Trùng biến hình
D. Trùng bệnh ngủ
-
Giải bài 17.6 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nhóm nào dưới đây gồm những nguyên sinh vật gây hại?
A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, tảo lục đơn bào
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ
C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh
D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng bệnh ngủ
-
Giải bài 17.7 trang 45 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Phát biểu nào dưới đây về động vật nguyên sinh là sai?
A. Không có khả năng sinh sản
B. Kích thước hiển vi
C. Cấu tạo đơn bào
D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc cơ thể sinh vật
-
Giải bài 17.8 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trùng roi được tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí
B. Trong đất khô
C. Trong cơ thể người
D. Trong ngước
-
Giải bài 17.9 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào
C. Có khả năng quang hợp
D. Di chuyển nhờ lông bơi
-
Giải bài 17.10 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Đường sinh dục
D. Đường bài tiết
-
Giải bài 17.11 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Viết tên sinh vật và vai trò của nguyên sinh vật tương ứng với mỗi hình ảnh minh họa trong bảng dưới đây.
STT
Hình ảnh
Tên nguyên sinh vật
Vai trò
1
2
3
-
Giải bài 17.12 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Ghép tên nguyên sinh vật (cột A) với vai trò hoặc tác hại tương ứng (cột B).
Cột A
Cột B
1. Trùng giày
a. gây bệnh sốt rét ở người.
2. Trùng sốt rét
b. gây bệnh kiết lị ở người.
3. Trùng kiết lị
c. làm thức ăn cho các loài động vật nhỏ.
-
Giải bài 17.13 trang 46 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Xây dựng khoá lưỡng phân với ba loài nguyên sinh vật sau: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày.