Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 5 Bài 5: Sự đa dạng của chất giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 30 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Chúng ta có thể dễ dàng đi lại trong không khí, có thể lội được trong nước nhưng không thể đi xuyên qua một bức tường. Em có biết vì sao không?
-
Trả lời Câu hỏi trang 30 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Sắp xếp những vật thể trong hình 5.1 theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống, vật sống.
-
Trả lời Luyện tập 1 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?
1. Dây dẫn diện làm bằng đồng hoặc nhôm, được bọc trong chất dẻo (nhựa)
2. Chiếc ấm được làm bằng nhôm
3. Giấm ăn (giấm gạo) có thành phần chủ yếu là acetic acid và nước
4. Thân cây bạch đàn có nhiều cellulose, dùng để sản xuất giấy
-
Trả lời Vận dụng 1 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
1. Hãy kể tên một số chất có trong:
- Nước biển
- Bắp ngô
- Bình chứa oxygen
2. Hãy kể tên các vật thể chứa một trong những chất sau:
- Sắt
- Tinh bột
- Đường
-
Trả lời Câu hỏi trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Kể tên một số chất rắn, chất lỏng, chất khí mà em biết.
-
Trả lời Luyện tập 2 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Em hãy kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường
-
Trả lời Vận dụng 2 trang 31 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể bơm xăng vào các bình chứa có hình dạng khác nhau?
-
Trả lời Vận dụng 1 trang 32 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Vì sao phải giữ chất khí trong bình kín?
-
Trả lời Vận dụng 2 trang 32 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau:
Chất Thể (ở nhiệt độ phòng) Đặc điểm nhận biết (về thể) Ví dụ vật thể chứa chất đó Sắt Rắn Có hình dạng và thể tích xác định Chiếc đinh sắt ? ? ? ? -
Trả lời Tìm hiểu thêm trang 32 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD
Chất rắn có thể bị cắt thành những phần nhỏ hơn. Chất lỏng không dễ nén. Chất khí dễ nén. Ngoài ra, chất rắn, chất lỏng, chất khí còn có những đặc điểm nào khác?
-
Giải bài 5.1 trang 13 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:
A. ngôi nhà, con gà, xe đạp.
B. con gà, nước biển, xe đạp.
C. ngôi nhà, viên gạch, xe đạp.
D. con gà, viên gạch, xe đạp.
-
Giải bài 5.2 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho các vật thể: vi khuẩn, đôi giày, con cá, con mèo, máy bay. Những vật thể sống trong các vật thể đã cho là:
A. vi khuẩn, đôi giày, con cá.
B. vi khuẩn, con cá, con mèo.
C. con cá, con mèo, máy bay.
D. vi khuẩn, con cá, máy bay.
-
Giải bài 5.3 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về những đặc điểm của chất rắn?
A. Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định.
B. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định.
C. Có khối lượng, hình dạng, thể tích xác định.
D. Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác định.
-
Giải bài 5.4 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Không khí quanh ta có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng và thể tích xác định.
B. Có hình dạng và thể tích xác định.
C. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định.
D. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định.
-
Giải bài 5.5 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Cho mẫu chất có đặc điểm sau: có khối lượng xác định, không có thể tích xác định và không có hình dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể nào?
A. Rắn.
B. Lỏng.
C. Khí.
D. Không xác định được.
-
Giải bài 5.6 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?
a) Trong cơ thể người có tới gần 70% về khối lượng là nước.
b) Quần áo may bằng sợi cotton (90 – 97% là cellulose) sẽ thoáng mát hơn quần áo may bằng nilon (sợi tổng hợp).
c) Sự quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxygen.
d) Chiếc ô tô được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su, chất dẻo và nhiều chất khác nữa.
e) Muối ăn được sản xuất từ nước biển.
-
Giải bài 5.7 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Hãy kể tên một số vật thể chứa một hoặc đồng thời các chất sau: nhôm, cao su, nhựa, sắt.
-
Giải bài 5.8 trang 14 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Nêu ví dụ chứng minh chất khí dễ lan toả?
-
Giải bài 5.9 trang 15 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Một bình thuỷ tinh dung tích 20 lít chứa 20 lít khí oxygen. Nếu ta thêm vào bình 2 lít khí oxygen nữa thì thể tích oxygen trong bình lúc này là bao nhiêu? Nhận xét khối lượng của bình sau khi thêm khí oxygen.
-
Giải bài 5.10 trang 15 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD
Sự sắp xếp các “hạt” trong chất lỏng được mô phỏng như hình 5.1b. Hãy vẽ lại sự sắp xếp các “hạt” trong chất rắn và chất khí vào hình 5.la, c. Vì sao chất khí lại dễ nén hơn chất rắn và chất lỏng?