YOMEDIA
NONE

Chứng minh O là trung điểm của MN với O là giao điểm hai đường chéo của hình thang ABCD

Bài 1: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) . O là giao của 2 đường chéo , qua O kể đường thẳng // với 2 đáy cắt AD tại M, cắt BC tại N. CMR : O là trung điểm của MN

Bài 2: Cho \(\bigtriangleup{ABC}\) có S=120 cm2 . Đường cao AH , trung tuyến AM , gọi G là trọng tâm của \(\bigtriangleup{ABC}\). Đường thẳng đi qua G//BC cắt AB, AH, AC lần lượt tại E, I, F

a) Tính \(\dfrac{EF}{BC}\)\(\dfrac{AI}{AH}\)

b) SAEF=?

Bài 3: Cho \(\diamond{ABCD}\) , đường thẳng đi qua A// với BC cắt BD tại E ; đường thẳng đi qua B // với AD cắt AC tại G

a) CM: EG//CD

b) Giả sử AB//CD . CM: AB2=CD.EG

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • a) A B C D O M N

    Áp dụng hệ quả Ta-let vào \(\Delta\)OAB và \(\Delta\)OCD(AB//CD)

    =>\(\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{BO}{DO}\)

    =>\(\dfrac{AO}{OC+AO}=\dfrac{BO}{DO+BO}\)

    =>\(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BO}{BD}\)(1)

    Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)AMO(MN//CD)

    =>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\)(2)

    Áp dụng hệ quả Ta lét vào \(\Delta\)BCD và \(\Delta\)BNO(MN//CD)

    =>\(\dfrac{NO}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\)(3)

    Từ (1), (2),(3):

    =>\(\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{NO}{DC}\)

    => MO=NO(dpcm)

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

      bởi Thảo Thu 01/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF