Nêu cơ thể bảo vệ cơ chế khi bị các vết thương làm chảy máu
Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Trả lời (1)
-
Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?
Bảo vệ qua 3 mức như sau:
+ Cơ chế đông máu: cơ thể luôn tiết vào trong máu 1 lượng tiểu cầu khá lớn; khi bị thương các tiểu cầu này sẽ nhanh chóng di chuyển đến vị trí bị thương, và kết lại với nhau thành 1 "tấm lưới lớn", giúp ngăn cản hồng cầu và dd máu chảy ra ngoài ; đồng thời các bạch cầu cũng tham gia tích cực vào quá trình này: chúng sẽ tiết ra 1 loại kháng nguyên làm cho hồng cầu bị đông tụ ---> đông máu ---> cầm máu ---> cứu sống cơ thể chúng ta (nếu mất quá nhiều máu sẽ gây chết).
+ Cơ chế đại thực bào: Các tế bào bạch cầu Limphô B sẽ được điều đến vị trí vết thương và nhanh chóng tiêu diệt các kháng thể lạ (có thể là vi khuẩn, virut, prôtêin lạ,...) bằng hình thức thực bào : màng sinh chất của các TB Limphô B sẽ bao lấy kháng nguyên và "nuốt chửng" nó vào bên trong.
+ Cơ chế bảo vệ của TB bạch cầu Limphô T: các tế bào này đã được chuyên hoá để tiêu diệt 1 hoặc 1 nhóm các loại kháng nguyên (theo cơ chế chìa khoá - ổ khóa), đây là bức tường bảo vệ trong cùng của cơ thể.Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?
Thực chất biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.
bởi Lê Thị Thu Hằng 20/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8