Nêu chức năng của tuyến tụy
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :
Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng
A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.
B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.
C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.
D. Tiết hoocmôn sinh dục.
Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.
D. Cả A, B và C.
Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng
A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.
Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Trả lời (2)
-
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :
Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng
A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.
B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.
C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.
D. Tiết hoocmôn sinh dục.
Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.
D. Cả A, B và C.
Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng
A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.
Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
bởi Michelle Selina 19/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 2 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết đặc điểm nhịp tim của người bình thường so với vận động viên ở trạng thái nghỉ ngơi?
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
-Vì sao buổi sáng tiết nước bọt nhiều hơn buổi tối?
-Vì sao khi ta nhai cơm nhừ càng lâu có cảm giác no bụng hơn?
-Biện pháp khi nổi mụn nhiệt.
Giúp em ạ. Cần gấp ạ!!!
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Câu hỏi: Trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa không có ở:
A.Dạ dày B. Ruột già C. Khoang miệng D. Ruột non.
15/12/2022 | 1 Trả lời
-
giải thích vì sao khi truyền máu cho người có nhóm B; ta có thể truyền máu nhóm O hoặc nhóm B; không thể truyền máu nhóm A hoặc AB???
17/12/2022 | 0 Trả lời
-
giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh ?
18/12/2022 | 0 Trả lời
-
câu 1:giải thích các vấn đề thực tế liên quan đến nhịp tim của con người?
Câu 2:giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến xét nghiệm máu?
câu 3:giải thích một số hiện tượng tiêu hóa thức ăn thường gặp?
20/12/2022 | 0 Trả lời