YOMEDIA
NONE

Để bảo vệ cơ quan thần kinh, giáo viên cần giáo dục cho trẻ điều gì

Để bảo vệ cơ quan thần kinh , giáo viên cần giáo dục cho trẻ điều gì

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (4)

  • Thường xuyên giáo dục thói quen vệ sinh: Muốn gây thói quen cho trẻ không phải chỉ một hai ngày là làm được mà phải có quá trình nhắc nhở, thực hành, rèn luyện và duy trì thường xuyên.

      bởi hiroki natsumy 11/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Giáo dục biết cách vệ sinh bảo vể thân thể giúp cho mỗi học sinh chúng ta hiể đcj về môn đó biết cách rền luyện
      bởi Hanh Nguyen Thi 19/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Ngủ đủ 8h 1 ngày: - Bảng chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác.
    - Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần:
    + Ngủ đúng giờ.
    + Chỗ ngủ thuận lợi.
    + Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá.
    + Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn.

      bởi Vũ Tuấn David 28/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo bé 3 tuổi

    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé cần chú ý điều gì?

    • Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là gì? Để chuẩn bị thật tốt cho con bước ra thế giới, bố mẹ thường áp dụng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo cũng chia làm nhiều giai đoạn, mẫu giáo bé và mẫu giáo lớn. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé lại khác hoàn toàn so với tuổi mẫu giáo lớn. Để có thể hướng dẫn con về kỹ năng sống tốt nhất, các bậc cha mẹ cần phải hiểu rõ tâm lý lứa tuổi của con em mình.
    • Đối với các trẻ lên 3, thế giới của trẻ đã mở rộng ra rất nhiều, cùng với đó cũng là một sự trưởng thành hơn rất nhiều so với giai đoạn trước. Trẻ ở độ tuổi này có cái nhìn về thế giới rộng hơn, bắt đầu có những khái niệm về thời gian, không gian biến đổi thú vị. Trẻ bắt đầu hiểu được thế giới xung quanh thật sự phức tạp với trẻ và bắt đầu nhận ra được sự khác nhau giữa thật và giả. Chính vì vậy, trẻ đưa ra rất nhiều những câu hỏi, có thể có những câu hỏi rất nhỏ về những thứ xung quanh cuộc sống của trẻ.
    • Cũng ở độ tuổi lên 3, các triệu chứng “bướng bỉnh” khi 2 tuổi sẽ dần hết và tính tình đằm hơn. Lúc này, độ tập trung của trẻ cũng được tăng cao lên tới vài phút để làm một việc gì đó, và độ tuổi này trẻ thích chơi đùa với các bạn bè cùng trang lứa hơn. Những biểu lộ cảm xúc của trẻ cũng phong phú hơn và nắm bắt được nhiều cảm xúc của người khác hơn. Trẻ ở tuổi lên 3 cũng biết nên làm cho người lớn hài lòng và được người khác khen ngợi và yêu thương cũng chính là một động lực hết sức mạnh mẽ.

    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé như thế nào?

    • Đối với lứa tuổi mẫu giáo bé khoảng 3 tuổi trở lại, hành vi và nhận thức của trẻ giống như tờ giấy trắng vậy. Chính vì thế việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé trở thành vấn đề vô cùng quan trọng và cần được quan tâm đặc biệt. Các bậc phụ huynh cũng có thể tham khảo tại các giáo trình kỹ năng sống cho trẻ để hiểu hơn về phương pháp.
    • Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo không phải là những điều gì quá cao siêu, xa xôi mà là những điều ở ngay bên cạnh con. Việc xây dựng kỹ năng sống tốt cho trẻ là tạo cơ hội để trẻ trải nghiệm. Bố mẹ hãy là người hướng dẫn trẻ thích nghi và biết cách tự thể hiện bản thân mình.
    • Ở độ tuổi mẫu giáo bé, có 5 kỹ năng cần thiết mà cha mẹ cần chú ý hướng dẫn trẻ để trẻ phát triển toàn diện nhất sau này.

    Thứ nhất: Kỹ năng tự phục vụ bản thân

    • Biết cách tự sắp xếp chăn gối khi ngủ dậy, tự vệ sinh cá nhân, tự ăn, tự mặc quần áo… chính là những kỹ năng tự phục vụ bản thân mà trẻ cần biết.
    • Lúc mới đầu có thể trẻ chưa quen, hãy cứ kiên nhẫn và dần dần trẻ sẽ làm tốt hơn.

    Thứ 2: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân

    Đối với kỹ năng này, trẻ cần biết phân biệt nguy hiểm, bị ngã thì nên làm thế nào, xử lý vết thương đơn giản và đặc biệt trẻ cần phải tránh xa những người lạ và những nơi nguy hiểm…

    Thứ 3: Tạo dựng kỹ năng tự lập

    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé cần chú ý điều gì?

    Hãy nhớ rằng cha mẹ không ở mãi bên con và không phải lúc nào cũng có thể bên cạnh con 24/24.

    • Vì vậy, hãy dạy con biết tự đứng lên khi ngã, biết phân biệt các loại đồ ăn được, không ăn được. Nếu có thể hãy dạy trẻ có thể chế biến những món ăn đơn giản khi ở nhà một mình.
    • Ngoài ra, tự chuẩn bị đồ dùng trước khi đến trường, dần dần biết tự đi đến trường hay biết chạy thoát khi gặp nguy hiểm… Đây là một kỹ năng rất quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non.

    Thứ 4: Kỹ năng giao tiếp

    Là một kỹ năng không thể thiếu mà bố mẹ cần dạy cho trẻ.

    • Kỹ năng giao tiếp là giúp trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình một cách rõ ràng cho người khác hiểu.
    • Ngoài những lễ phép thông thường như vâng lời, lễ phép với người lớn… hãy giúp trẻ hình thành thói quen biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, những lời nói quan tâm và yêu thương với người khác.
    • Ngoài ra còn cần dạy trẻ các thái độ khi nói chuyện với bạn bè và người lạ.

    Thứ 5: Dạy con sự tự tin

    Tự tin vào bản thân mình, biết mình là ai. Từ đó giúp trẻ tự tin thể hiện mình trước đám đông và biết được những gì mình còn thiếu để rèn luyện nó.

    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé cần đến sự kiên nhẫn rất nhiều từ những thành viên khác trong gia đình cũng như giáo viên tại trường học. Ngoài ra, môi trường cho trẻ trải nghiệm cũng là điều kiện không thể thiếu ảnh hưởng tới kết quả rèn luyện của trẻ. Và bạn có muốn tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm môi trường tốt nhất không? Hãy đến với Hanoi Academy, chắc chắn nơi đây sẽ là môi trường tuyệt vời nhất cho con của bạn.

      bởi phạm văn độ 29/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF