YOMEDIA
NONE

Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng khi trộn A có nồng độ 14,3 M với B có nồng độ 2,18M?

1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:

a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • b) Đưa khối lượng hỗn hợp về 100g thì ta có khối lượng chất rắn sau pư là 67g.

    mAl2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot10,2\) =10.2 g

    mFe2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot9,8\) =9,8 g

    mCaCO3= 100-(10.2+9.8)=80g

    PTHH: CaCO3 ----t0--> CaO+ CO2

    1 1 1

    Khối lượng chất rắn hao hụt sau pư là khối lượng CO2.

    mCO2=100-67=33g

    =>nCO2= 33/44=0.75 mol

    mCaCO3=0.75*100=75g

    mCaCO3 dư= 80-75=5g

    mCaO=0.75*56=42g

    %CaCO3=5/67*100=7.46%

    %CaO=42/67*100=62.7%

    %Al2O3=10.2/67*100=15.2%

    =>%Fe2O3=14.64%

      bởi Nguyễn Huỳnh Đức 18/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON