YOMEDIA
NONE

Nêu những điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?

1)Nêu những điểm nổi bật của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên? Vị trí đó có những thuận lợi và khó khăn gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

2)Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên VN? Cho biết ý nghĩa của giai đoạn Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ nước ta hiện nay?

3)So sánh 3 nhóm đất chính của nước ta: về sự phân bố, đặc tính và giá trị sử dụng?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (2)

  • 1) Câu hỏi của cô nhok lạnh lùng

    1. Giai đoạn phát triển tiền Cambri Là giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ Việt Nam, cách đây 540 triệu năm. Giai đoạn này nước ta mới chỉ hình thành các mảng nền cổ, các loài sinh vật còn rất ít và sơ khai, bầu khí quyển có rất ít ô xi. 2. Giai đoạn cổ kiến tạo - Cách đây 65 triệu năm. - Nước ta chịu ảnh hưởng của các cuộc vận động tạo núi lớn, nên phần lớn lãnh thổ nước ta đã là đất liền, sinh vật phát triển mạnh mẽ, hình thành cho nước ta một số mỏ khoáng sản. Đến cuối giai đoạn này, địa hìrh nước ta chịu tác động của ngoại lực tạo thành những bề mặt san bằng. 3. Giai đoạn Tân kiến tạo - Đã diễn ra trong thời gian ngắn, từ 65 triệu năm trước cho đến ngày nay. - Nước ta chịu ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo, nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại, hình thành các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ, mở rộng Biển Đông và hình thành các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ. - Sinh vật phát triển rất phong phú và hoàn thiện. - Sự xuất hiện của loài người.

    3)

    Nhóm đất

    Đặc tính

    Phân bố

    Giá trị sử dụng

    Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

    - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

    - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

    Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

    Trồng cây công nghiệp.

    Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

    xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

    Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

    Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

    Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

    Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

    ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

    Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...



      bởi Nguyễn Trang 25/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Nhóm đất

    Đặc tính

    Phân bố

    Giá trị sử dụng

    Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

    - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

    - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

    Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).

    Trồng cây công nghiệp.

    Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

    xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

    Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

    Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

    Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

    Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...

    ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).

    Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...

      bởi Kazato Kaizo 18/01/2019
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON