Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 106089
Ai là người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT
- A. Điezen
- B. Lơnoa
- C. Đemlơ
- D. Otto và Lăng Ghen
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 106092
ĐCĐT đầu tiên có công suất
- A. 40 mã lực
- B. 20 mã lực
- C. 8 mã lực
- D. 2 mã lực
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 106094
ĐCĐT cấu tạo gồm
- A. Ba cơ cấu, bốn hệ thống
- B. Hai cơ cấu, ba hệ thống
- C. Ba cơ cấu, ba hệ thống
- D. Hai cơ cấu, bốn hệ thống
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 106119
Điểm chết trên( ĐCT).
- A. Pittong gần tâm trục khuỷu
- B. Pittong ở trung tâm của trục khuỷu và đổi chiều chuyển động
- C. Pittong gần tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
- D. Pittong xa tâm trục khuỷu và đang đổi chiều chuyển động
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 106121
Khi Pittong ở ĐCT kết hợp với nắp máy tạo thành thể tích
- A. Toàn phần
- B. Công tắc
- C. Buồng cháy
-
D.
không gian làm việc ĐC
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 106123
Chọn câu đúng nhất.
Muốn tăng công suất ĐC
- A. Tăng tỷ số nén
- B. Xoáy nồng
- C. Xoáy Xupap
- D. Điều chỉnh khe hở Xupap
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 106169
Tìm phương án sai?
- A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen.
- B. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng
- C. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh.
- D. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 106179
Khởi động bằng tay thường sử dụng cho những công suất
- A. Công suất lớn
- B. Công suất nhỏ
- C. Công suất trung bình
- D. Công suất rất lớn
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 106181
Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?
- A. Nicôla Aogut Ôttô.
- B. James Watte
- C. Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen.
-
D.
Giăng Êchiên Lơnoa.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 106182
Công thức mối quan hệ giữa hành trình píttông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R):
- A. S= R
- B. S= 1.5R
- C. S= 2R
- D. S= 2.5R
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 106184
Bộ chế hoà khí dùng vòi phun có ưu điểm?
- A. Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc của ĐC
- B. Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo hơn.
- C. ĐC có thể làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược
- D. Cả ba phuơng án đều đúng
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 106189
Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các quá trình nào?
- A. Nạp – nén – nổ – xả.
- B. Nạp – nổ – xả - nén
- C. Nạp – nổ – nén – xả.
- D. Nổ – nạp – nén – xả.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 106190
Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?
- A. Vùng bao quanh buồng cháy
- B. Vùng bao quanh cácte
- C. Vùng bao quanh đường xả khí thải
- D. Vùng bao quanh đường nạp
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 106191
Xe Honda (Dream) sử dụng hệ thống làm mát bằng :
- A. Nước.
- B. Dầu.
- C. Không khí.
- D. Kết hợp giữa làm mát bằng dầu và không khí.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 106192
Tác dụng của dầu bôi trơn là :
- A. bôi trơn các bề mặt ma sát.
- B. làm mát, tẩy rửa.
- C. bao kín và chống gỉ.
- D. tất cả các tác dụng trên
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 106198
Đối với động cơ 4 kì, chi tiết nào có nhiệm vụ đóng mở cửa nạp và thải?
- A. Xupap.
- B. Pittông
- C. Cả Xupap và Pitông.
- D. Xupap hoặc Pittông.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 106199
Tại sao tại Cacte không có cánh tản nhiệt hoặc áo nước để làm mát?
- A. Xa buồng cháy nên nhiệt độ không cao.
- B. Có hòa khí làm mát.
- C. Dầu bôi trơn làm mát .
- D. Ý kiến khác.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 106200
Chọn câu sai. Những chi tiết thuộc về hệ thống bôi trơn cưỡng bức là:
- A. Két làm mát dầu, đường dầu chính, lưới lọc dầu.
- B. Cácte, bơm dầu, Két làm mát dầu, đường dầu chính.
- C. Đồng hồ báo áp suất dầu, van nhiệt, van an toàn.
- D. Cácte, bơm dầu, Bầu lọc dầu, cánh quạt.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 106202
Chọn câu sai: Trong hệ thống làm mát bằng nước:
- A. Khi nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng đường thông với két làm mát.
- B. Khi nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt đóng cửa thông với đường nước tắt về bơm.
- C. Quạt gió có nhiệm vụ hút gió qua các giàn ống của két nước.
- D. Quạt gió và bơm nước được dẫn động từ trục khuỷu thông qua Puli và đai truyền
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 106204
Hệ thống nào không phải hệ thống của động cơ đốt trong?
- A. Hệ thống điện.
- B. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.
- C. Hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát.
- D. Hệ thống khởi động và hệ thống đánh lửa.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 106205
Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai kỳ so với động cơ xăng bốn kỳ:
- A. Không có xupap.
- B. Có công suất mạnh hơn bốn kỳ
- C. Có momen quay đều hơn bốn kỳ.
- D. Hao tốn nhiên liệu hơn bốn kỳ.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 106207
Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì:
- A. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí.
- B. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và thải khí.
- C. Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT.
- D. Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 106208
Kết luận nào dưới đây là sai: khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì:
- A. Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về
- B. Trục khuỷu quay được 2 vòng.
- C. Bugi bật tia lửa điện một lần.
- D. Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 106210
Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của :
- A. Cuối kỳ thải - đầu kỳ hút .
- B. Cuối kỳ hút - đầu kỳ nén
- C. Cuối kỳ nén - đầu kỳ nổ.
- D. Cuối kỳ nổ - đầu kỳ thải.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 106211
Kỳ nổ của động cơ 2 kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4 kỳ?
- A. Kỳ nổ và kỳ thải.
- B. Kỳ nén và kỳ nổ.
- C. Kỳ thải và kỳ hút.
- D. Kỳ hút và kỳ nén.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 106213
Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
- A. Cacte.
- B. Nắp xilanh
- C. Xilanh.
- D. Buồng đốt.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 106215
Điểm chết là điểm mà tại đó:
- A. Piston ở gần tâm trục khuỷu.
- B. Piston ở xa tâm trục khuỷu.
- C. Piston đổi chiều chuyển động
- D. Các ý được nêu đều đúng.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 106217
Thể tích - áp suất trong xilanh ở kỳ thải của ĐCĐT 4 kỳ
- A. Áp suất giảm - thể tích tăng.
- B. Áp suất giảm - thể tích giảm.
- C. Áp suất tăng - thể tích giảm.
- D. Áp suất tăng - thể tích tăng.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 106219
Ở động cơ xăng, trong kỳ hút nhiên liệu nạp vào xilanh là:
- A. Không khí
- B. Hổn hợp xăng
- C. Hòa khí (không khí hòa với xăng)
- D. Tất cả đều sai.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 106221
Chọn phương án đúng nhất:
- A. Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì nhiên liệu muốn tự cháy được phải có áp suất và nhiệt độ cao.
- B. Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel có độ bền cao hơn.
- C. Tỷ số nén của động cơ diezel cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì hiệu suất của động cơ diezel cao hơn hiệu suất của động cơ xăng.
- D. Tỷ số nén của động cơ diezel phải cao hơn tỷ số nén của động cơ xăng vì động cơ diezel không cần bugi bật tia lửa điện.