Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 325515
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
- A. RTM = 75 (Ω).
- B. RTM = 100 (Ω).
- C. RTM = 150 (Ω).
- D. RTM = 400 (Ω).
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 325517
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
- A. U = 12 (V).
- B. U = 6 (V).
- C. U = 18 (V).
- D. U = 24 (V)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 325518
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
- A. U = 12 (V).
- B. U = 6 (V).
- C. U = 18 (V)
- D. U = 24 (V).
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 325519
Cho mạch điện gồm R1 = 5Ω, ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ, vôn kế có điện trở rất lớn, suất điện động của nguồn E = 3V, điện trở trong r, ampe kế chỉ 0,3A và vôn kế chỉ 1,2V. Tìm điện trở trong r?
- A. 0,5Ω
- B. 1Ω
- C. 0,75 Ω
- D. 0,25 Ω
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 325520
Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
- A. nE nà nr.
- B. E và r/n.
- C. nE và r/n.
- D. E và nr
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 325521
Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện độ 2 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
- A. 6V và 3Ω.
- B. 9V và 1/3Ω.
- C. 3V và 3Ω.
- D. 3V và 1/3Ω.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 325522
Với hai nguồn giống nhau ghép song song thành bộ thì bộ nguồn có suất điện động
- A. tăng gấp đôi.
- B. không thay đổi.
- C. giảm một nửa.
- D. tăng 4 lần.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 325523
Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là
- A. 6V
- B. 2V
- C. 12V
- D. 7V
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 325524
Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn
- A. 7,5 V và 1 Ω.
- B. 7,5 V và 1 Ω.
- C. 2,5 V và 1/3 Ω.
- D. 2,5 V và 1 Ω.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 325525
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạng:
- A. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Một phần của đường parabol
- C. Một phần của đường hypebol
- D. Một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 325526
Công thức nào sau đây là đúng của định luật Fa-ra-đây?
- A. \(I = \dfrac{{m.F.n}}{{t.A}}\)
- B. \(t = \dfrac{{m.n}}{{A.I.F}}\)
- C. v
- D. \(m = F\dfrac{A}{n}I.t\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 325527
Hai điện tích cùng dấu (cùng loại) khi đặt gần nhau sẽ
- A. Đẩy nhau rồi sau đó hút nhau
- B. Hút nhau rồi sau đó đấy nhau
- C. Đẩy nhau
- D. Hút nhau
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 325528
Lực điện giữa \(2\) điện tích điểm đặt trong chân không được tính theo biểu thức nào sau đây?
- A. \(F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)
- B. \(F = k\dfrac{{{r^2}}}{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}\)
- C. (F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)
- D. \(F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{r}\)
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 325529
Các kim loại đều
- A. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
- B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
- C. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất không thay đổi.
- D. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 325530
Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói dòng điện không đổi là dòng điện:
- A. Có chiều thay đổi theo thời gian
- B. Không đổi
- C. Có cường độ không đổi theo thời gian
- D. Có chiều không đổi theo thời gian
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 325531
Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tăng \(2\) lần thì điện trở của khối kim loại
- A. giảm \(4\) lần
- B. giảm \(2\) lần
- C. tăng \(2\) lần
- D. tăng \(4\) lần
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 325532
Có hai điện tích điểm \({q_1}\) và \({q_2}\), chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. \({q_1} > 0\) và \({q_2} < 0\)
- B. \({q_1}.{q_2} = 0\)
- C. \({q_1} < 0\) và \({q_2} > 0\)
- D. \({q_1}.{q_2} > 0\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 325533
Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên \(2\) lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
- A. giảm \(4\) lần
- B. tăng \(4\) lần
- C. không đổi
- D. tăng \(2\) lần
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 325534
Chọn phát biểu sai. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
- A. Tỉ lệ thuận với điện trở
- B. Tỉ lệ thuận với thời gian.
- C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
- D. Tỉ lệ nghịch với điện trở.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 325535
Cường độ dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau đây :
- A. \(I = \dfrac{t}{q}\)
- B. \(I = \dfrac{q}{e}\)
- C. \(I = q.t.\)
- D. \(I = \dfrac{q}{t}\)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 325536
Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất \(100W,\) trong \(20\) phút nó tiêu thụ một năng lượng là bao nhiêu ?
- A. \(5J\)
- B. \(2000J\)
- C. \(120KJ\)
- D. \(10KJ\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 325537
Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng \(2\) lần thì trong cùng khoảng thời gian, điện năng tiêu thụ của mạch sẽ :
- A. giảm \(2\) lần.
- B. tăng \(\dfrac{1}{2}\) lần.
- C. giảm \(4\) lần.
- D. không đổi.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 325538
Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-day ?
- A. \(I = \dfrac{{m.F.n}}{{t.A}}\)
- B. \(t = \dfrac{{m.n}}{{A.I.F}}\)
- C. \(V\)
- D. \(m = F\dfrac{A}{n}I.t\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 325539
Khi tăng đồng thời chiều dài của một dây đồng chất lên \(2\) lần và giảm tiết diện của dây đi \(2\) lần thì điện trở của dây kim loại
- A. Không đổi
- B. Tăng lên \(2\) lần
- C. giảm đi \(4\) lần
- D. tăng lên \(4\) lần
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 325540
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
- A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
- B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
- C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
- D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 325541
Hồ quang điện là
- A. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất rất cao.
- B. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất thường hay thấp.
- C. Quá trình phóng điện không tự lực trong chất khí.
- D. Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí ở áp suất cao.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 325542
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế \(50\left( V \right).\) Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
- A. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
- B. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
- C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
- D. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 325543
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm \(2\) lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
- A. tăng \(2\) lần.
- B. giảm \(4\) lần
- C. tăng \(4\) lần
- D. Giảm \(\dfrac{1}{2}\) lần.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 325544
Một nguồn điện có suất điện động \(12V,\) khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ \(0,8A.\) Công của nguồn điện này sinh ra trong \(15\) phút là bao nhiêu ?
- A. \(8640J\)
- B. \(864J\)
- C. \(180J\)
- D. \(144J\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 325545
Một mạch điện gồm nguồn điện có \(\xi = 6V,\,r = 2\Omega ,\) mạch ngoài có \({R_1} = 5\Omega ,\,{R_2} = 10\Omega ,\,{R_3} = 3\Omega \) mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Điện trở của toàn mạch là bao nhiêu ?
- A. \(8\Omega .\)
- B. \(20\Omega .\)
- C. \(18\Omega .\)
- D. \(15\Omega .\)
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 325546
Một điện tích \(q = 1\mu C\) đặt trong điện trường của một điện tích điểm \(Q,\) chịu tác dụng của lực \(F = 0,02N,\) biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng \(r = 18cm.\) Cường độ điện trường \(E\) tại điểm đặt điện tích \(q\) là bao nhiêu ?
- A. \({4.10^{ - 4}}\left( {V/m} \right).\)
- B. \({4.10^4}\left( {V/m} \right).\)
- C. \({2.10^{ - 4}}\left( {V/m} \right).\)
- D. \({2.10^4}\left( {V/m} \right).\)
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 325547
Một nguồn điện có suất điện động \(12V,\) khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ \(0,8A.\) Công suất của nguồn điện là bao nhiêu ?
- A. \(180W\)
- B. \(12W\)
- C. \(15W\)
- D. \(9,6{\rm{W}}\)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 325548
Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế \(U\) không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là \(20\left( {\rm{W}} \right).\)Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là
- A. \(40W\)
- B. \(5W\)
- C. \(8W\)
- D. \(10{\rm{W}}\)
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 325549
Một electron di chuyển được đoạn đường \(1cm,\) dọc theo đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường \(100V/m.\) Tìm công của lực điện
- A. \(1,{6.10^{20}}J.\)
- B. \( - 1,{6.10^{20}}J.\)
- C. \( - 1,{6.10^{ - 20}}J.\)
- D. \(1,{6.10^{ - 20}}J.\)
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 325550
Hai dây dẫn, khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương gấp \(4,5\) lần khi mắc song song. Tỉ số điện trở của hai dây là
- A. 3
- B. 5
- C. 2
- D. 4
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 325551
Hai điện tích điểm giống nhau đặt cách nhau \(5cm\) trong chân không. Lực hút giữa chúng là \(F = 1,{8.10^{ - 4}}N,\) thì hai điện tích \({q_1},{q_2}\) đó :
- A. trái dấu, độ lớn là \(5\sqrt 2 {.10^{ - 9}}C\)
- B. trái dấu, độ lớn là \({2.10^{ - 9}}C\)
- C. cùng dấu, độ lớn là \(5\sqrt 2 {.10^{ - 9}}C\)
- D. cùng dấu, độ lớn là \({2.10^{ - 9}}C\)
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 325552
Một mạch điện gồm nguồn điện có \(\xi = 12,5V,\,\,r = 0,4\Omega ,\) mạch ngoài có bóng đèn Đ2 có ghi mắc nối tiếp với biến trở \({R_b}.\) Sau đó mắc chúng song song với đèn Đ1 có ghi \(12V - 6W.\) Khi đèn sáng bình thuowngfthif biến trở \({R_b}\) chỉ giá trị \(8\Omega .\). Hiệu suất của nguồn điện là bao nhiêu ?
- A. \(0,96\% .\)
- B. \(96\% .\)
- C. \(0,8\% .\)
- D. \(80\% .\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 325553
Ở 200C điện trở suất của bạc là \(1,{62.10^{ - 8}}\Omega m\). Hệ số nhiệt điện trở của bạc là \(4,{1.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\). Ở 330K thì điện trở suất của bạc là:
- A. \(1,{866.10^{ - 8}}\Omega .m\)
- B. \(3,{697.10^{ - 8}}\Omega .m\)
- C. \(3,{812.10^{ - 8}}\Omega .m\)
- D. \(4,{151.10^{ - 8}}\Omega .m\)
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 325555
Điều kiện để có dòng điện là:
- A. có nguồn điện
- B. có điện tích tự do
- C. có hiệu điện thế
- D. có hiệu điện thế và điện tích tự do
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 325556
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
- A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng
- B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng
- C. chất khí chuyển động thành dòng có hướng
- D. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do