Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 328050
Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
-
A.
Q = RNI2t
- B. Q = (QN + r).I2
-
C.
Q = (RN + r).I2t
- D. Q = rI2t
-
A.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 328053
Nguồn nào đóng vai trò máy phát, máy thu?
- A. E1 và E2 là máy phát
- B. E1 và E2 là máy thu
- C. E1 phát, E2 thu
- D. E1 thu, E2 phát.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 328058
Năng lượng mà nguồn thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút là:
- A. 4500J
- B. 5400J
- C. 90J
- D. 540J
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 328062
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:
-
A.
Eb = E; rb = r
-
B.
Eb = E; rb = r/n
-
C.
Eb = nE; rb = n.r
-
D.
Eb = n.E; rb = r/n
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 328064
Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức đúng là:
-
A.
Eb = E; rb = r
- B. Eb = E; rb = r/n
-
C.
Eb = nE; rb = n.r
- D. Eb = n.E; rb = r/n
-
A.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 328067
Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng E0, r0. Có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn Eb và điện trở trong rb có giá trị là
-
A.
Eb = 7E0; rb = 7r0
- B. Eb = 5E0; rb = 7r0
-
C.
Eb =7E0; rb = 4r0
- D. Eb = 5E0; rb = 4r0
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 328069
Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình vẽ. Có thể thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động Eb và điện trở trong rb có giá trị là:
-
A.
Eb = 24V; rb = 12Ω
-
B.
Eb = 16V; rb = 12Ω
-
C.
Eb = 24V; rb =12Ω
-
D.
Eb = 16V; rb = 3Ω.
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 328072
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 6V, E2 = 4V, E3 = 3V, r1 = r2 = r3 = 0,1Ω, R = 6,2Ω
Công suất của nguồn điện E1 là
- A. 2W
- B. 4,5W
- C. 8W
- D. 12W
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 328078
Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1 = 9V; r1 = 0,4Ω; E2 = 4,5V, r2 = 0,6Ω, R1 = 4,8Ω, R2 = R3 = 8Ω, R4 = 4Ω.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
- A. 4,8V
- B. 12V
- C. 2,4V
- D. 3,2V
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 328079
Để tạo ra chất bán dẫn loại p, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là
- A. Si + As
- B. Si + B
- C. Si + S
- D. Si + Pb
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 328081
Chọn phát biểu đúng khi nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn
- A. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống
- B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là chỗ trống
- C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là electron
- D. Cả hai loại hạt tải điện gồm electron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 328082
Tính chất của điôt bán dẫn là
- A. Chỉnh lưu và khuếch đại
- B. Trộn sóng
- C. Ổn áp và phát quang
- D. Chỉnh lưu và dao động
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 328083
Tranzito là dụng cụ bán dẫn có ba chân, cấu tạo của nó có số lớp chuyển tiếp là
- A. 4 lớp
- B. 2 lớp
- C. 3 lớp
- D. 1 lớp
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 328085
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là
- A. 13,6
- B. 1,0
- C. 1,5
- D. 6,8
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 328086
Chọn câu đúng. Photodiot:
- A. Là một chuyển tiếp p-n-p
- B. Có tác dụng biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng
- C. Có tác dụng biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện
- D. Là một biến trở có giá trị thay đổi được dưới tác dụng của ánh sáng
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 328088
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:
- A. U = 50 (V)
- B. U = 100 (V)
- C. U = 150 (V)
- D. U = 200 (V)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 328091
Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
-
A.
U = 75 (V)
- B. U = 50 (V)
-
C.
U = 7,5.10-5 (V)
- D. U = 5.10-4 (V)
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 328094
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:
-
A.
Qb= 3.10-3C
- B. Qb= 1,2.10-3C
-
C.
Qb= 1,8.10-3C
- D. Qb= 7,2.10-4C
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 328096
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
-
A.
Q1= 3.10-3C và Q2= 3.10-3C
- B. Q1= 1,2.10-3C và Q2= 1,8.10-3C
-
C.
Q1= 1,8.10-3C và Q2= 1,2.10-3C
- D. Q1= 7,2.10-4C và Q2= 7,2.10-4C
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 328100
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
-
A.
U1= 60(V) và U2= 60(V)
- B. U1= 15(V) và U2= 45(V)
-
C.
U1= 45(V) và U2= 15(V)
- D. U1= 30(V) và U2= 30(V)
-
A.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 328102
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
-
A.
U1= 60(V) và U2= 60(V)
- B. U1= 15(V) và U2= 45(V)
-
C.
U1= 45(V) và U2= 15(V)
- D. U1= 30(V) và U2= 30(V)
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 328105
Phát biểu nào sau đây là đúng
- A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
-
B.
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
-
C.
Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
- D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 328108
Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
-
A.
Q1= 3.10-3C và Q2= 3.10-3C
- B. Q1= 1,2.10-3C và Q2= 1,8.10-3C
-
C.
Q1= 1,8.10-3C và Q2= 1,2.10-3C
- D. Q1= 7,2.10-4C và Q2= 7,2.10-4C
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 328111
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
- A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
- B. sinh công trong mạch điện
- C. tạo ra điện tích dương trong một giây
- D. dự trữ điện tích của nguồn điện
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 328114
Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
- A. Có cùng kích thước
- B. Là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học
- C. Có cùng khối lượng
- D. Có cùng bản chất
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 328118
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là
- A. 12J
- B. 43200J
- C. 10800J
- D. 1200J
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 328122
Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sang bằng đèn dây tóc loại 75W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h)
- A. 7875 đồng
- B. 1575 đồng
- C. 26,5 đồng
- D. 9450 đồng
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 328127
Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua ấm có cường độ là 5A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h, nếu mỗi ngày sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả cho việc này là
-
A.
8250 đồng
- B. 275 đồng
-
C.
825 đồng
- D. 16500 đồng
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 328128
Khi nói về kim loại câu nào dưới đây là sai?
- A. Kim loại chỉ tồn tại ở trạng thái rắn
- B. Kim loại có khả năng uốn dẻo
- C. Trong kim loại có nhiều electron tự do
- D. Kim loại là chất dẫn điện
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 328129
Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do
- A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn
- B. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng
- C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện trở suất.
- D. mật độ electron trong kim loại nhỏ.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 328130
Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
- A. không tăng
- B. tăng lên
- C. giảm đi
- D. giảm sau đó tăng
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 328131
Cho đương lượng điện hoá của niken là k = 3.10-4g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là:
-
A.
0,3.10-4g
- B. 3.10-3g
-
C.
0,3.10-3g
- D. 10,3.10-4g
-
A.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 328132
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
- A. Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tỉa lửa điện, hồ quang điện
- B. Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hoá từ bên ngoài
- C. Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hoá từ bên ngoài
- D. Là quá trình dẫn điện trong chất khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 328133
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
- A. các ion âm mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
- B. các ion dương mà ta đưa từa bên ngoài vào trong chất khí
- C. các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
- D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 328134
Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí
- A. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau
- B. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trọng tự nhiên với cường độ lớn
- C. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ
- D. Sét là tiếng nổ khi có sự tiếp xúc giữa đám mây với mặt đất
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 328136
Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện
- A. Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hoá.
- B. Tác nhân ion hoá trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó.
- C. Là sự dẫn điện trong không khí với tác nhân ion hoá bởi nhiệt của sự va chạm giữa các hạt dẫn điện với điện cực.
- D. Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn.
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 328138
Chọn câu đúng. Đặt vào hai dầu một điot bán dẫn p – n một hiệu điện thế U = Vp - Vn. Trong đó Vp = điện thế bán bán dẫn p; Vn = điện thế bên bán dẫn n.
-
A.
Có dòng điện qua điot khi U > 0
- B. Có dòng điện qua điot khi U < 0
-
C.
Có dòng điện qua điot khi U = 0
- D. Cả A, B, C đều đúng
-
A.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 328139
Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là
-
A.
0,04J
- B. 29,7 J
- C. 25,54J
- D. 0 ,4J
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 328141
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 24V. Electron có điện tích e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là:
-
A.
3,84.10-18 J
- B. -3,84.10-18 J
-
C.
1,5.1020 J
- D. -1,5.1020 J
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 328142
Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu
-
A.
Đường đi từ M đến N càng dài
- B. Đường đi từ M đến N càng ngắn
-
C.
Hiệu điện thế UMN càng nhỏ
- D. Hiệu điện thế UMN càng lớn
-
A.