Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 190590
Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
- A. x−1=0
- B. 4x2+1=0
- C. x2−3=6
- D. x2+6x=−9
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 190597
Cho các mệnh sau: (I) 5 là nghiệm của phương trình \(2x - 3 = \frac{{x + 2}}{{x - 4}}\). (II) Tập nghiệm của phương trình \(7 - x = 2x - 8\) là x = 5. (III) Tập nghiệm của phương trình 10 - 2x = 0 là S = 5. Số mệnh đề đúng là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 0
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 190602
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. 3 là nghiệm của phương trình x2−9=0
- B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2−9=0
- C. Tập nghiệm của phương trình (x+3)(x−3)=x2−9 là Q
- D. x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2−4=0
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 190611
Phương trình nào sau đây nhận x = 2 làm nghiệm?
- A. \( \frac{{x - 2}}{{x - 2}} = 1\)
- B. \(x^2−4=0\)
- C. \(x+2=0\)
- D. \( x - 1 = \frac{1}{2}\left( {3x - 1} \right)\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 190612
Số 1/2 là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
- A. \( x - 1 = \frac{1}{2}\)
- B. \(4 x ^2 − 1 = 0\)
- C. \( x ^2 + 1 = 5\)
- D. \(2 x − 1 = 3\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 190614
Chọn khẳng định đúng:
- A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
- B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm.
- C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung một nghiệm.
- D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng điều kiện xác định.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 190616
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có
- A. Một nghiệm giống nhau
- B. Hai nghiệm giống nhau
- C. Tập nghiệm giống nhau
- D. Tập nghiệm khác nhau
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 190620
Tìm tập nghiệm của phương trình: \(\frac{{2x + 1}}{2} = \frac{{3{\rm{x}} - 4}}{3}\)
- A. S = {11}
- B. S = {-11}
- C. S = ∅
- D. S = {0}
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 190623
Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x - 12 = 4 - 3x . x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây
- A. 2x−4=0
- B. −x−2=0
- C. x2+4=0
- D. 9−x2=−5
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 190627
Tính giá trị của \((5x^2 + 1)(2x - 8) \) biết \( \frac{1}{2}x + 15 = 17\)
- A. 1
- B. 0
- C. 10
- D. 11
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 190631
Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 - 5x = - 2 . Tính giá trị của biểu thức S = 5x02- 1 ta được
- A. 1
- B. 2
- C. 4
- D. -3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 190632
Cho biết 2x - 2 = 0 Tính giá trị của \(5x^2- 2 \)
- A. -1
- B. 1
- C. 0
- D. 3
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 190634
Số nghiệm của phương trình \((x - 1) ^2 = x^2 + 4x - 3 \)
- A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 190638
Phương trình \(2x - 3 = 12 - 3x\) có bao nhiêu nghiệm?
- A. 3
- B. 1
- C. 0
- D. 2
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 190640
Phương trình \(5 - x^2 = - x^2+ 2x - 1\) có nghiệm là:
- A. 3
- B. -3
- C. 1
- D. 2
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 190646
Tập nghiệm của phương trình \(|x-2|=-3\) là
- A. \(S = \emptyset \)
- B. \(S = \{1;2\}\)
- C. \(S = \{-1;5\}\)
- D. \(S = \{1;-1\}\)
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 190650
Tập nghiệm của phương trình \(|8 x-5|=2\) là
- A. \(S=\left\{-\frac{3}{8} ; \frac{7}{8}\right\}\)
- B. \(S=\left\{\frac{3}{5} ; \frac{7}{8}\right\}\)
- C. \(S=\left\{1 ; \frac{1}{8}\right\}\)
- D. \(S=\left\{\frac{3}{8} ; \frac{7}{8}\right\}\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 190654
Tập nghiệm của phương trình \(|x-5|=2\) là
- A. \(S=\{3 ; 7\}\)
- B. \(S=\{-3 ; 1\}\)
- C. \(S=\{-1 ; 2\}\)
- D. \(S=\{0 ; 1\}\)
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 190659
Nghiệm của phương trình \(\left|x^{2}-2 x\right|+4=2 x\) là
- A. x=1
- B. x=2
- C. x=3
- D. x=4
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 190663
Nghiệm của phương trình \(|x+1|=x^{2}+x\) là
- A. x=1 và x=-1
- B. x=1
- C. x=1 và x=0
- D. x=2 và x=-1
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 190668
Tập nghiệm của phương trình \(|x-4|+3 x=5\) là
- A. \(S=\{\frac{1}{2};-1\}\)
- B. \(S=\{-\frac{1}{2};\frac{9}{4}\}\)
- C. \(S=\{\frac{1}{2}\}\)
- D. \(S=\{-\frac{1}{2}\}\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 190671
Tập nghiệm của phương trình \(|x+3|=3 x-1\) là
- A. \(S=\{2\}\)
- B. \(S=\{2;\frac{1}{2}\}\)
- C. \(S=\{2;-3\}\)
- D. \(S=\{\frac{1}{2}\}\)
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 190677
Tập nghiệm của phương trình \(|x+4|=2 x-5\) là:
- A. \(S=\{\frac{1}{3};9\}\)
- B. \(S=\{\frac{1}{3}\}\)
- C. \(S=\{9\}\)
- D. \(S=\mathbb{R}\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 190680
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình \( {\left( {\frac{{ - 1}}{2}x + 1} \right)^2} = {\left( {\frac{3}{2}x - 1} \right)^2}\) là
- A. 2
- B. -2
- C. 3
- D. 0
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 190683
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình \((2x + 1) ^2 = (x - 1)^2\) là
- A. 0
- B. -2
- C. 2
- D. 3
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 190685
Số nghiệm của phương trình \((x^2) + 9) (x - 1) = (x^2 + 9)(x + 3) \) là
- A. 2
- B. 1
- C. 0
- D. 3
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 190689
Nghiệm lớn nhất của phương trình \( (x^2 - 1)( 2x - 1 ) = ( x^2- 1) (x + 3) \) là
- A. 2
- B. 1
- C. -1
- D. 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 190693
Cho hai phương trình \( \frac{{{x^2} + 2x}}{x} = 0(1);\frac{{{x^2} - 4}}{{x - 2}} = 0(2)\). Chọn kết luận đúng:
- A. Hai phương trình tương đương.
- B. Hai phương trình không tương đương
- C. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
- D. Phương trình (2) vô nghiệm.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 190696
Phương trình \( \frac{3}{{1 - 4x}} = \frac{2}{{4x + 1}} - \frac{{8 + 6x}}{{16{x^2} - 1}}\) có nghiệm là
- A. x=1/2
- B. x=2
- C. x=3
- D. x=1
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 190699
Phương trình \( \frac{{6x}}{{9 - {x^2}}} = \frac{x}{{x + 3}} - \frac{3}{{3 - x}}\) có nghiệm là
- A. x=−3
- B. x=−2
- C. Vô nghiệm
- D. Vô số nghiệm