Nhằm giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và củng cố kiến thức môn Công Nghệ lớp 8, mời các em cùng tham khảo nội dung chương trình Công Nghệ 8 Chương 3 Gia Công Cơ Khí do Học247 tổng hợp và biên soạn dưới đây. Trong chương này, các em sẽ nghiên cứu những kiến thức cơ bản về khái niệm,tính chất và công dụng của một số loại vật liệu cơ khí, dung cụ cơ khí và các phương pháp gia công cơ khí như Cưa và đục, dũa và khoan kim loại... Mỗi bài giảng đều có các phần tóm tắt lý thuyết, các công thức cần nhớ, đề thi trắc nghiệm online , các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết và phương pháp giải các bài tập SGK. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết sau đây!
-
Công nghệ 8 Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống
Để tồn tại và phát triển, con người phải tạo ra của cải vật chất. Lao động là quá trình con người dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm cần thiết. Các sản phẩm (công cụ, phương tiện, máy, thiết bị…) mà con người sử dụng hàng ngày hầu hết là do ngành sản xuất cơ khí làm ra. Vậy sản phẩm nào do ngành cơ khí tạo ra, quá trình sản xuất sản phẩm diễn ra như thế nào? Nội dung bài học mới sẽ giúp chúng ta cùng nghiên cứu những vấn đề trên. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống -
Công nghệ 8 Bài 18: Vật liệu cơ khí
Trong cuộc sống đang phát triển, ở đâu ta cũng thấy có mặt của sản phẩm cơ khí, tất cả các sản phẩm đó đều được làm ra từ các vật liệu cơ khí. Bài học mới sẽ giúp các em tìm hiểu như thế nào là vật liệu cơ khí? Dưới đây là nội dung bài học, mời các em cùng theo dõi - Bài 18: Vật liệu cơ khí.- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 18: Vật liệu cơ khí
- Giải bài tập SGK Bài 18 Công nghệ 8
- Hỏi đáp về Vật liệu cơ khí - Công nghệ 8
5 trắc nghiệm 3 bài tập 41 hỏi đáp
-
Công nghệ 8 Bài 19: Bài tập thực hành: Vật liệu cơ khí
Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi 1 vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí, chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học mới- Bài 19: Bài tập thực hành: Vật liệu cơ khí -
Công nghệ 8 Bài 20: Dụng cụ cơ khí
Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm những dụng cụ gì và chúng có hình dáng, kích thước như thế nào ? Mời các em cùng nghiên cứu nội dung bài học mới -Bài 20: Dụng cụ cơ khí để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 20: Dụng cụ cơ khí
- Giải bài tập SGK Bài 20 Công nghệ 8
- Hỏi đáp về Dụng cụ cơ khí - Công nghệ 8
5 trắc nghiệm 3 bài tập 59 hỏi đáp
-
Công nghệ 8 Bài 21: Cưa và đục kim loại
Như chúng ta đã biết, người thợ lành nghề hiện nay không chỉ thành thạo việc sử dụng tốt các loại máy cần thiết trong nghề mà còn phải thành thạo việc sử dụng các dụng cụ cơ khí gia công thô kim loại. Nội dung bài học mới sẽ hướng dẫn các em cách sử dụng các dụng cụ cơ khí. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 21: Cưa và đục kim loại- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 21: Cưa và đục kim loại
- Giải bài tập SGK Bài 21 Công nghệ 8
- Hỏi đáp về Cưa và đục kim loại - Công nghệ 8
5 trắc nghiệm 3 bài tập 2 hỏi đáp
-
Công nghệ 8 Bài 22: Dũa và khoan kim loại
Dũa và khoan là các phương pháp gia công phổ biến trong sửa chữa và chế tạo sản phẩm cơ khí. Muốn có sản phẩm dũa và khoan đảm bảo yêu cầu, ta cần nắm vững tư thế, những thao tác kĩ thuật cơ bản và an toàn khi dũa và khoan. Nội dung bài học mới sẽ giúp các em nghiên cứu rõ hơn về vấn đề trên. Mời các em cùng theo dõi bài học - Bài 22: Dũa và khoan kim loại- Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 22: Dũa và khoan kim loại
- Giải bài tập SGK Bài 22 Công nghệ 8
- Hỏi đáp về Dũa và khoan kim loại - Công nghệ 8
5 trắc nghiệm 3 bài tập 13 hỏi đáp
-
Công nghệ 8 Bài 23: Đo và vạch dấu
Các em đã biết được các phương pháp gia công kim loại như: cưa, đục, dũa, khoan... Tuy nhiên, trước khi gia công có 1 công việc quan trọng không thể thiếu đó là đo và vạch dấu. Nếu đo và vạch dấu sai thì sản phẩm gia công sẽ không đạt yêu cầu gây lãng phí công và nguyên liệu. Để nắm vững hơn các dụng cụ đo và vạch dấu, chúng ta hãy cùng nghiên cứu nội dung bài học mới. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 23: Đo và vạch dấu
Chủ đề Công Nghệ 8
- Chương 1: Bản Vẽ Các Khối Hình Học
- Chương 1: Vẽ kĩ thuật
- Chủ đề 1: Vẽ kĩ thuật
- Chương 1: Vẽ kĩ thuật
- Chương 2: Cơ khí
- Chủ đề 2: Cơ khí
- Chương 2: Cơ khí
- Chủ đề 3: An toàn điện
- Chương 3: An toàn điện
- Chương 3: Kĩ thuật điện
- Chủ đề 4: Kĩ thuật điện
- Chương 4: Kĩ thuật điện
- Chương 4: Thiết kế kĩ thuật
- Chủ đề 5: Thiết kế kĩ thuật
- Chương 5: Thiết kế kĩ thuật
- Chương 2: Bản Vẽ Kỹ Thuật
- Chương 4: Chi Tiết Máy Và Lắp Ghép
- Chương 5: Truyền Và Biến Đổi Chuyển Động
- Chương 6: An Toàn Điện
- Chương 7: Đồ Dùng Điện Gia Đình
- Chương 8: Mạng Điện Trong Nhà