-
Câu hỏi:
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ C?
- A. 0,3oC.
- B. 0,4oC.
- C. 0,5oC.
- D. 0,6oC.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đặc điểm tầng đối lưu
- Giới hạn: dưới 16km
- Tập trung 90% không khí.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Chọn: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào?
- Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
- Khoáng sản là gì
- Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm?
- Mỏ nội sinh gồm có các mỏ gì?
- Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất?
- Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ như thế nào?
- Loại khoáng sản kim loại màu gồm những gì?
- Loại khoáng sản kim loại đen gồm kim loại nào?
- Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản?
- Chúng ta phải khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản vì sao?
- Nguyên nhân hình thành các mỏ khoáng sản ngoại sinh là do đâu?
- Nguyên nhân một số mỏ khoáng sản được gọi là mỏ nội sinh do đâu?
- Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là gì?
- Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là gì?
- Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng bao nhiêu?
- Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
- Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra mấy tầng?
- Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là gì?
- Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào đâu?
- Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào?
- Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi bao nhiêu độ C?
- Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là gì?
- Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào?
- Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:
- Ở Việt Nam, đỉnh núi phan-xi-pang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi?
- Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi?
- Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế như thế nào?
- Cho biết nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm nào?