-
Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu" xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý.
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu" xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý.
- Bởi vì:
- Hình ảnh ngôi nhà cỏ là vẻ đẹp quen thuộc, bình dị trong đời sống của người Việt Nam, gắn bó với hình ảnh của làng quê từ ngàn xưa.
- Ngôi nhà cỏ không chỉ kết tinh sự khéo léo, giỏi giang của những người thợ Việt nam mà còn thể hiện mong ước được sống hòa hợp với thiên nhiên của người Việt.
- Trong thơ ca Việt Nam trung đại, Nguyễn Khuyến là một trong số ít tác giả đã ngợi ca và làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt và mang đậm hồn cốt trong văn hóa người Việt Nam đến thế.
- Lưu ý: Học sinh chỉ cần làm 2/3 ý trên có thể cho 1 điểm, làm được 1 ý: 0,5 điểm.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc và trả lời những câu hỏi
- Đoạn văn trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
- Nội dung của đoạn trích là gì? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn văn?
- Tại sao tác giả lại viết “Đối lập với những 'lầu son, gác tía', 'lồng ngọc, rèm châu' xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý.
- Viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 dòng bày tỏ cảm nhận của anh/chị về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Vẻ đẹp của người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.