-
Phân tích khổ đầu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử - (Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2009) (5,0 điểm)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ
- Thân bài:
- Luận điểm 1: Hoài niệm về thôn Vĩ:
- Câu thơ thứ nhất: Câu hỏi tu từ “Sao anh...thôn Vĩ” mang nhiều sắc thái ý nghĩ: là lời trách móc, lời mời mọc, lời nhắc nhở... do tác giả tự phân thân để giãi bày lòng mình. -> Khao khát trở về thôn Vĩ của nhà thơ.
- Luận điểm 2: Bức tranh thôn Vĩ (3 câu tiếp)
- Vẻ đẹp của cảnh
- Vẻ đẹp của con người
- Luận điểm 3: Sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người và khao khát được trở về thôn Vĩ của nhà thơ
- Luận điểm 1: Hoài niệm về thôn Vĩ:
- Kết bài
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ
- Qua đoạn thơ ta thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng tới cuộc sống trần thế của nhà thơ
- Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất gợi ý, GV nên linh hoạt cho điểm để phát huy khả năng sáng tạo của học sinh
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đọc đoạn thơ Nắng Ba Đình đây và trả lời các câu hỏi:
- Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào
- Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
- Đoạn thơ trên gợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta
- Trình bày cảm xúc của mình về sự kiện trọng đại được nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn
- Phần 2: Làm văn nghị luận
- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên
- Phân tích khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ