-
Câu hỏi:
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
-
A.
Nước trong cốc càng nhiều.
- B. Nước trong cốc càng ít.
- C. Nước trong cốc càng nóng.
- D. Nước trong cốc càng lạnh.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
-
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào d
- Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
- Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
- Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.
- Trường hợp nào sau đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng.
- Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
- Sự bay hơi A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. D. Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng.
- Chỗ thắt ( chỗ uốn cong) của nhiệt kế y tế có công dụng: A. Để làm đẹp. B. Giữ cho mực thủy ngân không bị tụt xuống khi rút ra khỏi cơ thể người. C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống. D. Để tiết kiệm thủy tinh.
- Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự ngưng tụ. B. Sự bay hơi . C. Sự đông đặc. D .Sự nóng chảy.
- Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là A. rắn, lỏng, khí. B. khí, lỏng, rắn. C. lỏng, khí, rắn D. lỏng, rắn, khí.
- Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở là vì A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được.
- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế
- Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra
- Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ:
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
- Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng :
- Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi
- Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
- Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên
- Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá
- Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi?
- Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực
- Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào sau đây là đúng
- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất
- Đơn vị đo nhiệt độ trong nhiệt giai Xen-xi-út có kí hiệu là:
- Trường hợp nào không xảy ra sự nóng chảy ?
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm:
- Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng vật rắn