-
Câu hỏi:
Người Việt giữ sinh hoạt theo nếp sống riêng với tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, và học chữ Hán bổ sung làm phong phú thêm văn hóa Việt có ý nghĩa gì?
- A. Tập quán cổ xưa của người Việt.
- B. Nguồn gốc ra đời từ Hán Việt.
- C. Dân ta không bị đồng hóa mà vẫn giữ gìn bản sắc.
- D. Nếp sinh hoạt văn hóa của người Việt.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Nhằm thể hiện dân ta không bị đồng hóa mà còn giữ gìn được bản sắc dân tộc Việt.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ý kiên không lí giải đúng cho sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc?
- Các triều đại PK phương Bắc cụ thể được cho là đã bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán...
- Ý nào được cho đã không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta?
- Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc cụ thể được cho là có đặc điểm nổi bật gì?
- Các triều đại PK phương Bắc cụ thể được cho là đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?
- Người Việt giữ sinh hoạt theo nếp sống riêng với tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, và học chữ Hán ...
- Việc chính quyền đô hộ thời Hán nắm độc quyền đồ sắt và đặt chức quan kiểm soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
- Chính sách “đồng hóa” của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI có thực hiện thành công không? Nó thể hiện điều gì?
- Để tiếp tục chính sách đồng hóa” từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI, các triều đại PK phương Bắc...
- Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì?