-
Câu hỏi:
Khi đun một lượng băng phiến sau đó để nguội, người ta ghi lại được nhiệt độ của băng phiến và vẽ được đồ thị nhiệt độ theo thời gian như hình dưới đây. Thời gian nóng chảy và thời gian đông đặc lần lượt là:
- A. 2 ph; 5 ph (BC và EF).
- B. 3 ph; 3ph (CD và DE).
- C. 2 ph; 3 ph (BC và CD).
- D. 6 ph; 5 ph (CE và EF).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Băng phiến nóng dần lên khi đun từ nhiệt độ gần 550C, đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến đạt 800C và nhiệt độ không đổi đến phút thứ 7, tức là trong 2 phút (biểu diễn bằng đoạn BC), đây chính là lúc băng phiến nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C và trong quá trình nóng chảy nhiệt độ này không đổi). Sau khi chuyển thể hoàn toàn thành lỏng, nhiệt độ băng phiến tiếp tục tăng khi đun. Đến phút thứ 10, không đun nữa, nhiệt độ của băng phiến giảm. Đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến lại giảm xuống 800C và không đổi đến phút thứ 18, tức là trong 5 phút (biểu diễn bằng đoạn EF), đây chính là lúc băng phiến đông đặc. Sau khi đông đặc hoàn toàn, từ phút thứ 18 trở đi, nhiệt độ của băng phiến rắn tiếp tục giảm.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
- Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi
- Không được làm việc nào sau đây khi làm thí nghiệm kiểm tra
- Ở đầu phía trên của nhiệt kế thủy ngân (hay nhiệt kế rượu)
- Khi sử dụng nhiệt kế y tế, việc làm đầu tiên là:
- Khi đun băng phiến, ta nhận thấy trong lúc băng phiến
- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ...
- Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng nóng chảy.
- Một vật ở thể rắn có thể tích V1, sau khi nóng chảy có thể tích V2.
- Quan sát đường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến
- Sau giai đoạn nóng chảy, nếu tiếp tục đun nữa thì...
- Nước nóng chảy ở nhiệt độ:
- Câu nào sau đây không đúng sự nóng chảy:
- Người ta lấy nhiệt độ của nước đá đang tan làm mức đo nhiệt độ
- Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng nóng chảy:
- Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc
- Câu nào sau đây không đúng về sự nóng chảy:
- Khi cho nước và chì lỏng đông đặc, ta nhận thấy:
- Khi cho nước và đồng lỏng đông đặc, ta nhận thấy:
- Khi để nguội dần băng phiến lỏng (đã được đun nóng chảy hoàn toàn)
- Nước đông đặc ở nhiệt độ:
- Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như sau:
- Khi đun một lượng băng phiến sau đó để nguội
- Cho đông đặc cùng một thể tích của 3 chất khác nhau: đồng, chì, nước.
- Thả một miếng chì, một miếng thép vào đồng đang nóng chảy
- Quan sát những tấm tôn để đóng nóc nhà
- • Hiện tượng: Tại một số nhà máy lớn, hơi nóng được đưa lên từ lò áp suất
- Một băng kép được làm bằng cách ghép một lá thép với một lá đồng.
- Cũng băng kép trên nhưng bây giờ ta làm lạnh băng kép đi, băng kép sẽ:
- • Xét hiện tượng: Trên mỗi cây cầu lớn (gồm nhiều nhịp)
- Ở những xứ lạnh, người ta thường gắn lò sưởi ở sát dưới mặt đất vì:
- Chọn câu đúng. Nhiệt kế y tế được chia độ từ: