-
Câu hỏi:
Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy giải thích câu ca dao sau:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Lời giải tham khảo:
- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB) nên tháng năm là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. (Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng)
- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài. (ngày tháng mười chưa cười đã tối)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trái đất có hình dạng như thế nao?
- Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào?
- Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ?
- Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy?
- Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0 là 12 giờ thì Hà Nội ở khu vực giờ số 7 là mấy giờ?
- Mọi vật chuyển động ở bán cầu Bắc thường lệch về phía nào?
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây?
- Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào?
- Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B để được vĩ tuyến và đọ dài ngày, đêm.
- Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy giải thích câu ca dao sau: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
- Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
- Dựa vào hình vẽ sau :a.Trình bày khái niệm độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi?