-
Câu hỏi:
Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương
- A. quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- B. thực hiện chế độ chuyên chế độc tài phát xít giống như nước Đức.
- C. thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-đơ-ven.
- D. thực hiện nền dân chủ, mở cửa, ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Chọn A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vai trò nổi bật của văn học, nghệ thuật, tư tưởng ở buổi đầu thời cận đại là:
- Các nhà Triết học Ánh sáng ở thế kỉ XVII - XVIII có vai trò gì?
- Đại diện tiêu biểu nhất của trào lưu Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII - XVIII là:
- Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp là
- Nhà soạn nhạc thiên tài của nước Đức và cả thế giới thời cận đại là:
- Lịch sử thế giới cận đại được mở đầu bằng sự kiện
- Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là:
- Lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII là:
- Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực
- Cuộc đấu tranh kéo dài nhất trong phong trào công nhân thế giới nửa đầu thế kỉ XIX là:
- Cho biết nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga thực hiện là:
- Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào
- Cho biết nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 - 1941 là
- Nhân dân Liên Xô tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước trong khi đang tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ ba vì
- Để khôi phục kinh tế sau cuộc nội chiến, tháng 3-1921 Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã
- Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là:
- Cho biết tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên ở
- Các nước Đức, l-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) bằng cách
- Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới
- Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 - 1939 đứng hàng
- Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì 1933 - 1939 là
- Chính sách phản động về kinh tế của Hít-le thể hiện ở việc
- Chính sách phản động về chính trị của Hít-le thể hiện
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (năm 1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
- Người đã thực hiện 'Chính sách mới' và đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng kinh tế (1929 - 1933) là
- Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực
- Đạo luật quan trọng nhất trong Chính sách mới là:
- Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ Latinh là:
- Khủng hoảng kinh tế của Nhật Bản diễn ra nghiêm trọng nhất trong lĩnh vực
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả gì cho xã hội Nhật Bản
- Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương
- Nhật Bản xâm lược và chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc vào
- Cho biết cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã
- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Ngũ tứ là gì?
- Cho biết sự kiện đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân ch�
- Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của:
- Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào tháng
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Ấn Độ là thuộc địa của