-
Câu hỏi:
Có hai điện trở R1 và R2 (R1 = 2R2 ) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là P1, công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là
- A. P2 = 4P1
- B. P2 = P1
- C. P2 = 0,5P1
- D. P2 = 2P1
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
\({R_1}nt{R_2} \Rightarrow I = {I_1} = {I_2}\)
Công suất tỏa nhiệt trên R1 là:
\({P_1} = 2{I^2}{R_2}\)
Công suất tỏa nhiệt trên R2 là:
\({P_2} = {I^2}{R_2}\)
Suy ra: \(\frac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = 2 \Rightarrow {P_2} = 0,5{P_1}\)
Chọn C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ là 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
- Biết một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
- Cho biết công của dòng điện có đơn vị là
- Cho biết công của nguồn điện là công của
- Chọn câu đúng. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
- Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q. Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F. Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại. Khi đưa hai quả cầu về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là
- Cho biết công thức của định luật Cu-lông là:
- Quả cầu nhỏ mang điện tích là 10nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là
- Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là
- Điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N.
- Trong đồng, số electron dẫn bằng số nguyên tử. Đồng có khối lượng mol M = 64g/mol, khối lượng riêng là \(\rho = 9kg/d{m^3}\).
- Cho đoạn mạch điện trở \(10\Omega \), hiệu điện thế 2 đầu mạch 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
- Một tụ điện có điện dung \(20\mu F\), được tích điện dưới hiệu điện thế là 40V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu?
- Cho biết cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
- Có hai điện trở là R1 và R2 (R1 = 2R2 ) mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một đoạn mạch có hiệu điện
- Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn là 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N. Độ lớn mỗi điện tích là
- Biết có 3 điện trở R mắc như hình vẽ. Điện trở của bộ là:
- Trong trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?
- Hai điểm A và B nằm trên đường sức trong một điện trường đều cách nhau là 2m.
- Một số điện trở loại \(12\Omega \), phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở
- Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ 1,6mA chạy quA. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
- Cho mạch điện như hình vẽ sau. Các điện trở có giá trị \({R_1} = 2\Omega ,{R_2} = 3\Omega ,{R_3} = 1\Omega ,{R_4} = 4\Omega \). Hiệu điện thế hai đầu mạch điện là \({U_{AB}} = 10V\). Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm C và D.
- Một nguồn điện có suất điện động là 3V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3A. Khi đó, công suất của nguồn điện này là
- Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở R, R có giá trị:
- Biết thả một ion dương cho chuyển độg không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra Ion đó sẽ chuyển động
- Mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
- Hai điện tích dương là \({q_1} = {q_2} = 49\mu C\) đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
- Khi electron đi được đoạn đường 5cm, nó bị lệch đi 2,5mm theo phương của đường sức điện trong điện trường. Coi điện trường giữa hai bản là điện trường đều. Bỏ qua tác dụng của trọng lực của electron. Hiệu điện thế giữa hai bản gần giá trị nào sau đây nhất?
- Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điệnt hế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = D. Công thức nào dưới đây không đúng?
- Trong pin Vôn-ta, năng lượng nào chuyển hóa thành điện năng?
- Câu phát biểu đúng.
- Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụngn nguồn có hiệu điện thế là 120V để đun nướC. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằng
- Cho biết thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
- Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử hidro theo quỹ đạo tròn, bán kính \(r = {5.10^{ - 11}}\). Tính vận tốc dài của electron ntrên quỹ đạo. Biết khối lượng của electron là m = 9,1.10-31 kg.
- Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế là 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là:
- Biết một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E, có quỹ đạo là một đường cong kín, chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường bằng
- Cho biết điều kiện để có dòng điện là
- Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công là 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 600 trên cùng một độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
- Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ là E = 1000 V/m, lấy g =10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là
- Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước 60 phút.