-
Câu hỏi:
Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:
- A. Hai góc nhọn luôn có tổng số đo nhỏ hơn 900
- B. Một góc có số đo nhỏ hơn 1800 thì phải là góc tù
- C. Khi vẽ hai góc xOy và xOz thì tia Ox luôn nằm trong góc xOz
-
D.
Nếu tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì \(\widehat {xOm} + \widehat {yOm} = \widehat {xOy}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Áp dụng số đo góc, dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia.
+) Hai góc nhọn luôn có tổng số đo nhỏ hơn 900 (sai vì chẳng hạn như hai góc nhọn có số đo là 500 và 450 thì có tổng bằng 950>900, loại đáp án A)
+) Một góc có số đo nhỏ hơn 1800 thì phải là góc tù (sai vì góc đó cũng có thể là góc nhọn hoặc góc vuông, loại B)
+) Khi vẽ hai góc xOy và xOz thì tia Ox luôn nằm trong góc xOz (sai vì thiếu điều kiện \(\widehat {xOy} < \widehat {zOy}\), loại C)
+) Nếu tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì \(\widehat {xOm} + \widehat {yOm} = \widehat {xOy}\) (đúng, chọn D)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính: 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14
- Tính: 3784 + 23 - 3785 - 15
- Cho \(a, b ∈\mathbb Z.\) Tìm số nguyên x, biết: a + x = b
- Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số: 3, -2 và x bằng 5.
- Tìm số nguyên x biết: x - 8 = (-3) - 8
- Tính: 150 . (-4)
- Tính: (-10) . 11
- Thực hiện phép tính: 9 . (-3)
- Thực hiện phép tính: (-5) . 6
- Thực hiện phép tính 16(−25).16
- Tính: \({\left( { - 13} \right)^2}\).
- Tính: (-1500) . (-100)
- Giá trị của biểu thức (x - 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
- Kết quả của phép tính (+7) . (-5) là:
- Kết quả của phép tính (-150) . (-4) là:
- Giá trị của tích \(m.n^2\) với \(m = 2, n = -3\) là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
- Tính giá trị của biểu thức: \((-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, \) với \(b = 20.\)
- Tính giá trị của biểu thức: \((-125) . (-13) . (-a),\) với \(a = 8.\)
- Tính: 63 . (-25) + 25 . (-23)
- Tính: 237 . (-26) + 26 . 137
- Cho \( A = \dfrac{{n - 5}}{{n + 1}} \). Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.
- Cho a, b∈Z và \(b \ne 0\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:
- Cho biết các bội của - 7 là những số nào?
- Ch biết tập hợp các ước của −10 đáp án nào sau đây?
- Cho biết có bao nhiêu ước của 35?
- Một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\).
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- Các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?
- Có hình vẽ sau, chọn câu đúng trong những đáp án dưới đây:
- Quan sát hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
- Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu bân dưới đây:
- Ta có \(\widehat {aOb}\; = \;{135^0},\;\widehat {mOn}\; = \;{45^0}\). Vậy hai góc aOb và mOn là hai góc:
- Biết 100 tia gồm \(O{x_2},O{x_3},-,O{x_{99}}\) nằm giữa hai tia \(O{x_1}\) và \(O{x_{100}}\).
- Xóa đi ba tia trong đó thì số góc đỉnh O giảm đi bao nhiêu?
- Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây về hai tia chung gốc:
- Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:
- Cho hình vẽ. Hãy tính số đo góc \(\widehat {yOz}\)
- Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\). Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
- Cho \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat {yOz} = 20^\circ\).
- Cho \(\widehat {aOc} = 35^\circ ;\,\widehat {bOc} = 130^\circ\). Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Tính số đo góc \(\widehat {aOb}\)