-
Câu hỏi:
Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
- A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.
- B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.
- C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
- D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Dù tiến lên tư bản chủ nghĩa, song Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến. Tầng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế về chính trị rất lớn. Họ chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự.
=> Nhật Bản xác định phương pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là tiến hành chiến tranh giành giật lãnh thổ, mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
- Chiến tranh Đài Loan (1874).
- Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
- Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
=> Thắng lợi trong các cuộc chiến tranh này đã đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế.
Chọn đáp án: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tiểu thuyết nổi tiếng “Những người khốn khổ” là tác phẩm của
- Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, đó là
- Mục đích của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành hàng loạt cải cách trên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự là gì?
- Mục đích chính của Mĩ khi thực hiện các chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
- Hãy sắp xếp theo tiến trình cao trào cách mạng 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
- Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của
- Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến việc các nước thực dân Phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
- Các nước tư bản Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi khi
- Hai nước ở Châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân Phương Tây cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
- Chọn câu đúng. Chính sách đối ngoại của chính quyền Tô-ku-ga-oa đối với các nước phương Tây như thế nào?
- Theo Hiến pháp năm 1889, chế độ nào dưới đây được thiết lập ở Nhật Bản?
- Chọn câu đúng. Hai đẳng cấp trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XIX là ?
- Chọn câu đúng. Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản?
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?
- Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa sụp đổ?
- Yếu tố nào sau đây chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
- Chọn câu đúng. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
- Ý nào sau đây phản ảnh không đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
- Chọn câu đúng. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?
- Chọn câu đúng. Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại là ai?
- Chọn câu đúng. Coóc-nây (1606 - 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
- Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại?
- Đại diện cho nền triết học duy tâm khách quan Đức thời kì cận đại là ai?
- Ai là người đứng đầu nhóm Bách khoa toàn thư trong lĩnh vực tư tưởng thời kì cận đại?
- Một trong những hành động cụ thể thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của Vích-to Huy -gô là
- Những thành tựu văn hóa thời cân đại có vai trò
- Nhà tư tưởng không thuộc trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII?
- “Thơ Dâng” là tác phẩm văn học đạt giải Nôben năm 1913 vì
- Tác dụng và ảnh ưởng của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII đối với nước Pháp là
- Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là
- Những nước nào tham gia phe hiệp ước?
- Những nước nào tham gia phe Liên minh?
- Chọn câu đúng. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đ�
- Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước?
- Cho biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ
- Dấu hiệu nào dưới đây chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày c�
- Chọn câu đúng. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vì
- Chọn câu đúng. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc già” và các nước đế quốc trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ch