-
Câu hỏi:
Âm mưu tinh vi nhất của Mĩ nhằm biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình thể hiện trong
- A. học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
- B. việc chiếm đoạt các thuộc địa của Tây Ban Nha.
- C. chính sách “cái gậy lớn”, “củ cà rốt”.
- D. chính sách “Ngoại giao đồng đô-la”.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Âm mưu tinh vi nhất của Mĩ nhằm biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này được thể hiện trong học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
Để thực hiện âm mưu trên, Mĩ đã có những hành động:
- Thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” (Liên Mĩ) dưới sự chỉ huy của Oasinhtơn.
- Năm 1898, Mĩ hất cẳng Tây Ban Nha khỏi châu Mĩ.
- Đầu thế kỉ XX, Mĩ dùng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực này.
Chọn A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vào buổi đầu thời cận đại, quốc gia có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nhất là
- Chọn câu đúng. Biểu tượng về liên minh chiến đấu của hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ
- Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX ở Nhật Bản diễn ra quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước với
- Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân nào?
- Cho biết câu nói “Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ
- Khó khăn lớn nhất của Nhật trong quá trình khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là đáp án?
- Chọn câu đúng. Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3 - 1921 Lê nin và đảng Bô-sê-vích đã thực hiện chính sách
- Chọn câu đúng. Câu nói Những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” là để chỉ
- Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đáp án
- Điều nào dưới đây không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm lược Ấn Độ?
- Chọn câu đúng. Âm mưu tinh vi nhất của Mĩ nhằm biến Mĩ Latinh thành sân sau” của mình thể hiện trong
- Chọn câu đúng. Phe Hiệp ước trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới lần thứ nhất gồm các nước:
- Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là đáp án
- Giữa thế kỉ XIX, đứng trước nguy cơ bị xâm lược, thái độ của triều đình phong kiến Trung Quốc là đáp án
- Chọn câu đúng. Chính sách kinh tế mới ở Nga năm 1921 đã để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hi�
- Cho biết ai là Tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân quốc?
- Tháng 6 năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam nhằm
- Chọn câu đúng. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX tuy thất bại nhưng
- Chọn câu đúng. Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
- Chọn câu đúng. Nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không bị thực dân phương Tây xâm lược là
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại bài học quan trọng nhất cho nhân loại là đáp án
- Cao trào cách mạng năm 1905 - 1908 ở Ấn Độ có điểm gì khác biệt so với các phong trào đấu tranh ở giai đoạn trước là
- Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất năm (1914 - 1918), Đức đã sử dụng chiến thuật chiến tranh
- Tháng 8 - 1905, Trung Quốc Đồng minh hội ra đời là chính đảng của giai cấp nào dưới đây?
- Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc cách mạng 1905 - 1907 là đáp án
- Ý nào đã cho dưới đây không là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản?
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang ở trong giai đoạn nào sau đây?
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là đáp án
- Chọn câu đúng. Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ đã bị biến thành thuộc địa của thực dân
- Tháng 3 năm 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định thực hiện
- Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hitle (Đức) trong những năm 1933 - 1939 1à đáp án
- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933 ở Mĩ bắt nguồn từ ngành kinh tế nào?
- Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 - 1933, các nước Đức, Ý, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước chủ yếu là do
- Vào đầu thế kỷ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
- Chọn câu đúng. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thư nhất (1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng
- Tiếp theo thắng lợi ở Pê-tơ-rô-grat, Chính quyền Xô viết được thành lập ở đâu?
- Cách mạng tháng 2 năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính nào?
- Đại biểu của các Xô viết ở Nga là những thành phần nào sau đây?
- Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
- Sau Cách mạng tháng 2, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?