-
Câu hỏi:
Câu tục ngữ: “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói đến tính gì?
- A. Đoàn kết.
- B. Trung thực.
- C. Tự lập.
- D. Tiết kiệm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Câu tục ngữ: “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói đến nói đến tính tự lập. Câu tục ngữ trên ý nói: Phải biết tự vận động, để có miếng ăn thì phải bỏ công sức ra làm bằng chính đôi tay của mình, không ai mang thức ăn đến dâng sẵn cho ta..
=> Chọn đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Biểu hiện tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng ..................
- Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
- .............. là đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
- Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì là ................
- Biểu hiện thể hiện tôn trọng sự thật là ...................
- Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói đến tôn trọng sự thật?
- Biểu hiện của tính tự lập là .................
- Biểu hiện nào gắn liền với tính tự lập?
- Ý nghĩa của hành động giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
- Đâu là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- Để giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ, chúng ta cần làm gì?
- .............. là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.
- Tự nhận thức về bản thân có ý nghĩa như thế nào?
- Dựa vào điều gì để chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta điều gì?
- Ý kiến nào sau đây nói lên ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và những người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?
- Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là ..................
- Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ đem đến điều gì?
- Câu tục ngữ: 'Có công mài sắt có ngày nên kim” nói đến đức tính nào sau đây của con người?
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ là ..................
- Câu tục ngữ: 'Cần cù bù thông minh' nói đến đức tính nào dưới đây?
- Câu tục ngữ: 'Có chí thì nên' nói đến đức tính nào dưới đây?
- Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến đức tính gì?
- Câu tục ngữ: “Đầu người nào tóc người ấy” nói đến tính gì?
- Việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân là?
- Để nhận thức đúng về bản thân, ta cần phải làm gì?
- Câu tục ngữ: “Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo” khuyên chúng ta điều gì?
- Câu tục ngữ: “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói đến tính gì?
- Câu tục ngữ: “Kính già, già để tuổi cho” nói đến điều gì?
- Câu tục ngữ: “Yêu nhau chín bỏ làm mười” nhắc đến điều gì?
- Truyền thống hiếu học và tinh thần Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam ta có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
- Hành vi nào thể hiện tôn trọng sự thật?
- Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện hành vi .................
- Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.” nói về đức tính gì?
- Hành động nào sau đây thể hiện tính tự lập?
- Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
- H là một học sinh tiêu biểu của lớp. Thầy cô và các bạn yêu quí H vì bạn học giỏi, thân thiện và khiêm tốn. Mỗi ngày, H dành thời gian để ghi nhật kí. H cũng thường xuyên trao đổi với người thân, thầy cô, bạn bè về bản thân, về cuộc sống và lắng nghe ý kiến của mọi người để điều chỉnh bản thân. Bên cạnh đó, H còn tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân. Việc làm này thể hiện H là người luôn ...................
- Ngay từ nhỏ ông B có tật nói lắp. Nhưng hàng ngày do ông chịu khó tập luyện và cuối cùng đã trở thành một nhà diễn thuyết nổi tiếng thế giới. Việc ông B thấy được điểm yếu của mình để rèn luyện là thể hiện ................
- Câu tục ngữ: 'Năng nhặt chặt bị' nói đến đức tính nào dưới đây?