-
Câu hỏi:
Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
- A. HCl
- B. HF
- C. HBr
- D. HI
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Sau khi khắc, trổ xong người ta dùng một lượng axit Fluohidric (HF) quét, bôi nhẹ nhàng lên lớp parafin; chất này gặp phần thủy tinh lộ ra do chạm khắc liền ăn mòn và tạo nên hoa văn trên thủy tinh. Có một số sản phẩm thủy tinh sau khi dùng axit Fluohidric (HF) làm xong công việc điêu khắc lại gia công thêm màu sắc rực rỡ làm cho tác phẩm điêu khắc trên thủy tinh càng thêm lộng lẫy, đẹp mắt.
Phản ứng xảy ra theo công thức: HF + SiO2 → SiF4 + H2O. Axit Fluohidric (HF) có khả năng ăn mòn thủy tinh. Chính vì vậy trong phòng thí nghiệm, axit Fluohidric (HF) không đựng trong bình thủy tinh được, thường đựng trong bình bằng chì hay bằng nhựa.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Loại quặng nào sau đây không phù hợp với tên gọi:
- Vật liệu nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghệ Silicat?
- Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
- Dựa vào tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những loại vật liệu có hình dạng khác nhau?
- Một loại thủy tinh chứa 13 % Na2O, 11,7 % CaO và 75,3 % SiO2 về khối lượng .
- Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của thủy tinh?
- Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
- Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% NaO; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng. Thủy tinh này có công thức là?
- Một Silicat có thành phần như sau 73,7% SiO2, 26,3% SiO2, xác định công thức của hợp chất siliact?
- Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat.